Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 (Bản đẹp)

Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 (Bản đẹp)

A- PHẦN SỐ HỌC

I- LÍ THUYẾT

- Các câu hỏi phần ôn tập chương I trang 61.

- Các bảng tóm tắt trang 62.

- Tập hợp số nguyên, chú ý trang 69.

- Tìm số đối.

- So sánh hai số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, nhận xét 1 và 2 trang 72. Các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.

- Các bài tập sgk: 2,3 trang 6; 7 trang 8; 16, 17, 19 trang 13;

II- BÀI TẬP

Bài tập 1.Thực hiện phép tính một cách hợp lí nếu có thể: (+bài 41 trang 23 sgk)

a) 81+243+19 b) 32.47+32.53

c) 6.32 –24:23 d) 127 –[130 –27:32]

e) 30-[20-(5-1)2] f) 90-[150–(12-3)2]

Bài tập 2. Tìm x biết: (+bài 30 trang 19; 17 trang 15 và 25 trang 16 sgk)

a)(x-45).27=0 b) 23.(42-x)=46

c) 6.x–5=613 d) 2.x –138=23.32

Bài tập 3. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng cho biết tổng sau:

a) 42+54 có chia hết cho 6 hay không? Có chia hết cho 9 hay không?

b) 15+24+36 có chia hết cho 4 hay không? Có chia hết cho 6 hay không? (+ bài tập 85/36 sgk)

Bài tập 4. Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

a) 42.43.44 b) 33.34

c) 52.53.5 d) 75.7

e) 8.22 f) 56:53

g) 38:34 h) a3:a2 (a0)

 (+bài tập 57, 60, 64 trang 28 và 29; bài 67; 68 trang 30 sgk)

Bài tập 5. Trong các số 213; 435; 680; 156:

a) số nào chia hết cho 2 mà không chi hết cho 5.

b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2.

c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5.

d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN 6
A- PHẦN SỐ HỌC
I- LÍ THUYẾT
Các câu hỏi phần ôn tập chương I trang 61.
Các bảng tóm tắt trang 62.
Tập hợp số nguyên, chú ý trang 69.
Tìm số đối.
So sánh hai số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, nhận xét 1 và 2 trang 72. Các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
Các bài tập sgk: 2,3 trang 6; 7 trang 8; 16, 17, 19 trang 13; 
II- BÀI TẬP
Bài tập 1.Thực hiện phép tính một cách hợp lí nếu có thể: (+bài 41 trang 23 sgk)
a) 81+243+19	b) 32.47+32.53
c) 6.32 –24:23	d) 127 –[130 –27:32]
e) 30-[20-(5-1)2]	f) 90-[150–(12-3)2]
Bài tập 2. Tìm x biết: (+bài 30 trang 19; 17 trang 15 và 25 trang 16 sgk) 
a)(x-45).27=0	b) 23.(42-x)=46
c) 6.x–5=613	d) 2.x –138=23.32 
Bài tập 3. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng cho biết tổng sau: 
42+54 có chia hết cho 6 hay không? Có chia hết cho 9 hay không?
15+24+36 có chia hết cho 4 hay không? Có chia hết cho 6 hay không? (+ bài tập 85/36 sgk)
Bài tập 4. Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) 42.43.44	b) 33.34
c) 52.53.5	d) 75.7
e) 8.22	f) 56:53
g) 38:34	h) a3:a2 (a¹0)
 (+bài tập 57, 60, 64 trang 28 và 29; bài 67; 68 trang 30 sgk)
Bài tập 5. Trong các số 213; 435; 680; 156:
số nào chia hết cho 2 mà không chi hết cho 5.
Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2.
Số nào chia hết cho cả 2 và 5.
Số nào không chia hết cho cả 2 và 5.
(+ bài tập 91; 92 trang 38; 101, 103 trang 41 sgk))
 Bài tập 6. Tìm: (+bài 111; 112; 113 trang 44 sgk)
Các ước của 25; 30; 42.
Bội nhỏ hơn 50 của các số: 6; 7; 8; 9.
Bài tập 7. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 250; 64; 72; 360. (+bài 125 trang 50 sgk) 
Bài tập 8. Một lớp học có 24 nữ và 20 nam. Giáo viên muốn chia thành các tổ sao cho số học sinh nam và nữ ở mỗi tổ là như nhau và số học sinh chia vào mỗi tổ là nhiều nhất. Hỏi giáo viên có thể chia lớp thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ? (+ bài tập 157; 158 trang 60 sgk)
Bài tập 9. Tìm số tự nhiên a biết:
a lớn nhất sao cho: 360a và 240a (+ bài tập 143; 146 trang 56; 57)
a nhỏ nhất sao cho: a8 và a15 (+bài tập 152; 153 trang 59; bài 156 trang 60)
Bài tập 10: Tìm số đối của các số nguyên: 5; 11; -3; 0; -9 (bài 9 trang 71)
Bài tập 11: Tìm giá trị tuyệt đối của các số: -9; -11; 1; 0; 3; 5
Bài tập 12: So sánh: (bài tập 15 trang 73; 12 trang 73)
a) ê-5ê và ê-6ê	b) ê10ê và ê-11ê
c) ê2ê và ê-2ê	d) ê-1ê và ê0ê
Bài tập 13: Tính: (+bài tập 23; 24 trang 75; 31, 32 trang 77 sgk)
a) (-5)+20	b) (-7)+(-9)
c) 25+(-30)	d) (-20)+(-25)
B- PHẦN HÌNH HỌC
I- LÍ THUYẾT 
Các định nghĩa: tia trang 111; hai tia đối nhau và hai tia trùng nhau; đoạn thẳng AB trang 114; trang 110; 
Các định lí: tổng 3 góc; áp dụng trong tam giác vuông; góc ngoài trang 107.
Các tính chất về ba điểm thẳng hàng trang 106; đường thẳng đi qua hai điểm trang 108; Khi nào thì AM+MB=AB? Trang 120; 
Cách vẽ đoạn thẳng biết độ dài.
Trung điểm của một đọan thẳng.
II- BÀI TẬP
Bài 1: Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N sao cho ON=5cm; OM=3cm.
Trong 3 điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. vì sao?
Tính MN? (+ bài tập 53; 59 trang 124)
Bài 2: Cho đọan thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=2cm.
Trong 3 điểm A; M; B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại;
So sánh AM và MB?
Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?(+bài tập 6 trang 127)
Bài 3: Cho hình vẽ. AE có song với BC không ? Tại sao ?
( + bài tập 46; 47 trang 98 sgk; 36 trang 94; 34 trang 94)
Bài 4: Cho hình vẽ: 
Hai tia OA và OB là 2 tia như thế nào với nhau?
 Hai tia OA và Oy là 2 tia như thế nào với nhau?
 Hai tia OA và OB là 2 tia như thế nào với nhau?
 Hai tia OB và Oy là 2 tia như thế nào với nhau?
(bài tập: 23, 24, 25 trang 113; 32 trang 114 sgk)

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MÔN TOÁN 6.doc