A. Lý thuyết:
1) Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên
2)Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế?
3) Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
4, Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? Nêu các tính chất của phép cộng phân số?
5, Phát biểu quy tắc trừ hai phân số?
6, Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Nêu các tính chất của phép nhân hai phân số?
7, Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? Lấy ví dụ? Phát biểu quy tắc chia hai phân số? Nêu quy tắc chia một phân số cho một số nguyên (khác 0 )?
8, Nêu quy tắc tìm giá trị của một phân số cho trước?
9, Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó?
B. Bài tập:
Dạng 1: Toán thực hiện dãy tính (tính nhanh nếu có thể)
Bài 109; 110 sgk/49; 138/58; 171; 176/67 sgk
Bài tập 1: Tính
Bài 2: Tính nhanh nếu có thể
1) 2) 3) 4) 5)
6) 7 ) 8)
9) ; 10) ; 11)( + ) - ;
12)
ÔN TẬP HKII I. phần số học 6 A. Lý thuyết: 1) Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên 2)Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế? 3) Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên. 4, Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? Nêu các tính chất của phép cộng phân số? 5, Phát biểu quy tắc trừ hai phân số? 6, Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Nêu các tính chất của phép nhân hai phân số? 7, Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? Lấy ví dụ? Phát biểu quy tắc chia hai phân số? Nêu quy tắc chia một phân số cho một số nguyên (khác 0 )? 8, Nêu quy tắc tìm giá trị của một phân số cho trước? 9, Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó? B. Bài tập: Dạng 1: Toán thực hiện dãy tính (tính nhanh nếu có thể) Bài 109; 110 sgk/49; 138/58; 171; 176/67 sgk Bài tập 1: Tính Bài 2: Tính nhanh nếu có thể 2) 3) 4) 5) 6) 7 ) 8) ; 10); 11)( + ) - ; Bài 3 : Tính nhanh: a) b) c) d) 50% . e) Bài 4: Tính giá trị các biểu thức sau: a) b) c) d) e) g) (-3,2). Bài tập 5: Tính giá trị của biểu thức Dạng 2: Tìm x, biết i) |x – 3| = 6 k) 12 - |x| = 8 Bài tập 2: Tìm x, biết: 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. Bài 3 : Tìm x, biết: a) b) c) x + 30% x = - 1,3 d) e) g) Dạng 3: Tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị phân số của nó. Bài 1: Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó, Hoàng ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo? Bài 2: Một lớp có 54 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm , số học sinh khá bằng 60% số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp? Bài 3: của số a là 480. Tìm 12,5% của a. Bài 4: Một người mang rổ trứng đi bán. Sau khi bán số và 2 quả thì còn lại 28 quả. Tính số trứng mang đi bán? Bài 5: Một xí nghiệp sau khi đã làm xong kế hoạch, còn phải làm tiếp 560 sản phẩm nữa mới hoàn thành kế hoạch. Tính số sản phẩm xí nghiệp được giao theo kế hoạch ? Bài 6 : An đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày đầu tiên đọc quyển sách. Ngày thứ hai đọc quyển. Ngày thứ ba đọc nốt 32 trang còn lại. a, Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang? b, Hỏi ngày đàu tiên bạn đọc bao nhiêu trang ? Phần Hình Học A.Lí thuyết. 1. Các hình - Nêu định nghĩa các hình : nửa mặt phẳng, góc, tia phân giác của góc, đường tròn tâm O bán kính R ; Tam giác ABC. 2. Các loại góc: - Thế nào là góc nhọn? góc vuông? Góc tù ? góc bẹt? 3. Mối quan hệ đặc biệt giữa hai góc. - Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù? 4. Hệ thức cộng góc. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 5. Các cách chứng tỏ tia nằm giữa hai tia. Cách 1: sử dụng định nghĩa: Để chứng tỏ một tia nằm giữa hai tia ta chứng tỏ tia đó cắt đoạn thẳng nối hai điểm nằm trên hai tia còn lại( hai mút của đoạn thẳng khác gốc của tia) Cách 2: chứng tỏ tia đó đi qua một điểm nằm trong góc tạo bởi hai tia còn lại. Cách 3: So sánh hai góc nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là cạnh chung của hai góc đó. VD: Để chứng tỏ tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz ta so sánh góc xOy và góc xOz trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox để chứng tỏ góc xOy < xOz. Cách 4: dùng hệ thức cộng góc VD: Để chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Ta chứng tỏ B. Bài tập. Bài 1: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho =400 Tính số đo của góc xOt. Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Ot, vẽ tia Om sao cho = 1000. Tia Ot có phải là phân giác của không? Vì sao? Bài 2: trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho và = 1000 Tính số đo góc yOz Gọi Om là phân giác của . Tính số đo góc xOm. Bài 3: trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Ot sao cho =300 ; =700. Tính số đo góc tOy. Oy có phải là phân giác của góc tOx không, Vì sao? Vẽ Om là tia đối của tia Ox.Tính số đo góc mOy Gọi Oa là phân giác của góc mOt.Tính số đo góc aOy.
Tài liệu đính kèm: