Đề cương ôn tập hè môn Toán Lớp 6 (Chọn lọc)

Đề cương ôn tập hè môn Toán Lớp 6 (Chọn lọc)

I.2 Đúng hay sai

1. Hiệu hai số nguyên âm là một số nguyên âm.

2. Phép cộng là phép tính ngược của phép nhân.

3. Phép chia là phép tính ngược của phép nhân.

4. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là số tự nhiên.

5. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương nhỏ nhất.

6. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.

7. Có số nguyên a, b để a b và b a.

8. Một tích có 2003 thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ –“.

9. Mọi số tự nhiên đều là số nguyên dương.

10. Hai số nguyên có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì bằng nhau.

11. Nếu a b thì a là ước của b, b là bội của a.

12. Mọi số nguyên không viết được dưới dạng phân số.

13. Hỗn số âm không phải là số đối của hỗn số dương.

14. Phân số âm là phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu.

15. Phân số dương là phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu.

16. Hai số gọi là đối nhau nếu tích của chúng bằng 1.

17. Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

18. Tổng của hai phân số là một phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu.

19. Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử.

20. Để nhân hai phân số, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.

I.3 Điền vào chỗ trống:

1. Muốn cộng hai số nguyên

2. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau

3. Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b

4. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ ” đằng trước

5. Khi bỏ dấu ngoặc có dâu “ + ” đằng trước

6. Khi chuyển một số hạng từ vế này

7. Muốn nhân hai số nguyên âm

8. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu

9. Người ta gọi với là

10. Hai phân số và gọi là bằng nhau

11. Muốn rút gọn phân số, ta chia

12. Phân số tối giãn là phân số

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập hè môn Toán Lớp 6 (Chọn lọc)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 6
SỐ HỌC:
I/ Trắc nghiệm:
I.1 Chọn phương án đúng
1. số thích hợp trong ô trống là:
	a. 6	b. -15	c. -6	d. 15
2. Giá trị của tích m.n2 với m= -2, n = - 3 là:
	a. -18	b. 18	c. -36	d. 36
3. Giá trị của biểu thức (x - 2)(x + 4) khi x = - 2 là:
	a. 8	b. -8	c. 6	d. -6
4. Cho giá trị của x là:
	a. 	b.	c.	d. 
5. Trong các phân số ; ; ; phân số nhỏ nhất là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
6. Số đối của -3 là:
	a. 3	b. 	c. 	d. 0
7. Số nghịch đảo của là:
	a. 	b. 1	c. 5	d. 
8. Đổi ra phân số ta được:
	a. 	b. 	c. 	d. 
9. của 30 là:
	a. 36	b. 18	c. 25	d. -25
10. Biết của nó bằng 20. Số đó là:
	a. 25	b. 16	c. 24	d. -25
11. Kết quả rút gọn đến phân số tối giản của phân số là:
	a. - 7	b. 1	c. 37	d. - 1
12. 
	a. 	b. 	c. 	d. 
13. (-5) – (-5) =
	a. 0	b. 10	c. - 10	d. 1
14. Bỏ dấu ngoặc biểu thức ta được:
	a. 	b. 
	c. 	d. 
15. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là:
	a. Số nguyên dương, số nguyên âm	b. Số nguyên dương, số 0
	c. Số nguyên dương, số nguyên âm, hoặc số 0.
16. Số đối của số nguyên a có thể là:
	a. Số nguyên dương	b. Số nguyên âm
	c. Số nguyên dương, số nguyên âm, số 0
17. Các ước của -3 là:
	a. 3	b. -3	c. {1;3}	d. 
18. (-3)2.23 có giá trị là:
	a. 72	b. -72	c. 36	d. -36
19. Tập hợp các ước của 17 là:
	a. 17	b. 	c. 	d. 
20. Trong tập hợp các số nguyên, số 36 có:
	a. 18 ước	b. 9 ước	c. 16 ước	d. 20 ước
21. (-2)(-3)(-4)=
	a. -24	b. 24	c. -9	d. 9
22. (-3)4=
	a. 81	b. - 81	c. 12	d. - 12
23. Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta một phân số:
	a.	b. 	c. 	d. 
24. Cho hai phân số và . So sánh hai phân số:
	a. >	b. =	c. <	d. = 
25. Các phân số sau, phân số nào tối giản:
	a. 	b. 	c. 	d. 
26. Phép tính 
	a. 	b. 	c. 	d. 
27. Trong các số sau, số nào là hỗn số::
	a. 	b. 	c. 	d. 
28. Biểu thức có giá trị bằng:
	a.	b. 	c.	d. 
29. Tỉ số phần trăm của 7 và 8 là:
	a.	b. 	c. 	d. 
30. 56% của 25 là:
	a. 56 . 25%	b. 25 : 56%	c. 	d. 
I.2 Đúng hay sai
1. Hiệu hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
2. Phép cộng là phép tính ngược của phép nhân.
3. Phép chia là phép tính ngược của phép nhân.
4. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là số tự nhiên.
5. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương nhỏ nhất.
6. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
7. Có số nguyên a, b để a b và b a.
8. Một tích có 2003 thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ –“.
9. Mọi số tự nhiên đều là số nguyên dương.
10. Hai số nguyên có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì bằng nhau.
11. Nếu a b thì a là ước của b, b là bội của a.
12. Mọi số nguyên không viết được dưới dạng phân số.
13. Hỗn số âm không phải là số đối của hỗn số dương.
14. Phân số âm là phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu.
15. Phân số dương là phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu.
16. Hai số gọi là đối nhau nếu tích của chúng bằng 1.
17. Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
18. Tổng của hai phân số là một phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu.
19. Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử.
20. Để nhân hai phân số, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
I.3 Điền vào chỗ trống:
1. Muốn cộng hai số nguyên 	
2. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau	
3. Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b	
4. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ ” đằng trước	
5. Khi bỏ dấu ngoặc có dâu “ + ” đằng trước	
6. Khi chuyển một số hạng từ vế này	
7. Muốn nhân hai số nguyên âm	
8. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu	
9. Người ta gọi với là	
10. Hai phân số và gọi là bằng nhau	
11. Muốn rút gọn phân số, ta chia	
12. Phân số tối giãn là phân số	
13.Phân số thập phân là	
14. Muốn tìm của một số b cho trước	
15. Muốn tìm 1 số biết của nó bằng a	
16. Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b	
II/ Tự luận:
II.1 Tính giá trị biểu thức:
II.2 Thực hiện phép tính:
1) 
2) 
3) 
4) 
5) 
6) 
7) 
8)
9)
10)
II.3 Tìm x:
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
7. 
II.4 Bài toán có lời giải:
1. Hoa làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được số bài. Ngày thứ hai bạn làm được số bài còn lại. Ngày thứ ba bạn làm nốt 8 bài. Trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài?
2. Một lớp có 45 học sinh. Khi giáo viên trả bài kiểm tra, số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng số bài còn lại. Tính số bạn đạt điểm trung bình.(Giả sử không có bài điểm yếu và kém).
3. Ba lớp 6 của trường THPT Đạ Tông có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% so với học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A. Còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp?
4. Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá.
a. Tính số học sinh mỗi loại.
b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.
5. Khoảng cách giữa hai thành phố là 85 km. Trên bản đồ khoảng cách đó dài 17cm. Hỏi: nểu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 12cm thì khoảng cách thực tế của AB là bao nhiêu km?
6. Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại.
a. Tính số học sinh mỗi loại.
b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.
7. Khối 6 có 200 em. Lớp 6A chiếm 40% tổng số học sinh toàn khối, lớp 6B có số học sinh bằng 81,25% học sinh lớp 6A. Tính số học sinh lớp 6C?
8. Chu vi hình chữ nhật là 52,5 m. Biết chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật.
9. Một lớp có 45 học sinh. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi?
10. An đọc sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang, ngày thứ hai đọc số trang còn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính số trang của cuốn sách?
HÌNH HỌC:
Trắc nghiệm:
I.1 Chọn phương án đúng:
1. Nếu thì:
a. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz.
b. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
c. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
2. Để kết luận tia Oz là tia phân giác của góc thì cần có:
a. .
b. .
c. và .
3. Cho hình vẽ. Trên hình vẽ này có:
a. 1 góc.
b. 2 góc. 
c. 3 góc.
4. Hình tròn là hình gồm:
a. Các điểm nằm ngoài đường tròn.
b. Các điểm nằm bên trong đường tròn.
c. Các điểm nằm bên trong đường tròn và các điểm nằm trên đường tròn.
5. Đường kính của đường tròn là:
a. Dây cung đi qua tâm.
b. Đoạn thẳng nối hai điểm trên đường tròn.
c. Đoạn thẳng nối tâm với một điểm nằm trên đường tròn.
6. Hai góc kề bù là hai góc:
a. Có một cạnh chung.
b. Có hai cạnh là hai tia đối nhau.
c. Có một cạnh chung và hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau.
7. Góc tù là góc có số đo::
a. Nhỏ hơn 900.	b. Nhỏ hơn 1800.	
c. Lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800.
8. Trong hình vẽ này:
a. và phụ nhau.
b. và kề nhau.
c. và bù nhau.
9. Tam giác ABC là hình gồm:
a. Ba đoạn thẳng AB, BC, AC.
b. Ba điểm A, B, C.
c. Ba đoạn thẳng AB, BC, AC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
10. Cho hình vẽ. Trên hình vẽ này có:
a. Điểm M nằm trong góc A.
b. Điểm M nằm trong góc B. 
c. Điểm M nằm trong góc C.
d. Điểm M nằm trong cả 3 góc của .
I.2 Đúng hay sai:
1. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
2. Nếu Oz là tia phân giác của góc thì .
3. Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800.
4. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
5. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC.
6. Nếu thì tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.
7. Nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy không đối nhau thì điểm M nằm trong góc .
8. Hai góc kề bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
9. Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
10. Góc là hình tạo bởi hai tia cắt nhau.
I.3 Điền vào chỗ trống:
1. Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là	
2. Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng 	
3. Số đo góc bẹt là .... Số đo của góc vuông là
4. Hình gồm hai tia chung góc Ox, Oy là .. Điểm O là	
Hai tia Ox, Oy là	
5. Góc bẹt là góc	
Góc nhọn là góc	
Góc tù là góc	
6. Góc kề nhau là	
Góc bù nhau là	
Góc phụ nhau là	
Góc kề bù nhau là	
7. Tia phân giác của một góc là	
8. Hình tạo bởi	
	được gọi là tam giác ABC.
9. Đường tròn tâm O, bán kính R	
	Kí hiệu	
10. Nếu tia Oy năm giữa hai tia Ox, Oz thì	
11. Nếu thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
12. Mỗi góc có một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tự luận:
1. Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 
a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b. Vẽ Om là tia phân giác của . Tính 
2. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho = 600.
a. Tính số đo góc ?
b. Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của và . Hỏi hai góc và góc có phụ nhau không? Giải thích?
3. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho = 300, = 600.
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b. Tính góc ? So sánh và ?
c. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc hay không? Giải thích?
4. Cho góc bẹt , vẽ tia Ot sao cho .
a. Tính số đo góc ?
b. Vẽ phân giác Om của và phân giác On của . Hỏi góc và góc có kề nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích?
5. Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm.
6. Vẽ góc xOy. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Làm thế nào chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả ba góc ,, không? Có mấy cách?

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HE TOAN 6.doc