Đề cương môn Vật lý 7 - Học kì II

Đề cương môn Vật lý 7 - Học kì II

1. Nội dung kiểm tra:

- Sự nhiễm điện do cọ xát – Hai loại điện tích

- Dòng điện – Nguồn điện là gì? kể tên ba nguồn điện thường gặp?

- Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại

- Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện

- Các tác dụng của dòng điện

- Cường độ dòng điện và hiệu điện thế . Dụng cụ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế?

- An toàn khi dùng điện

2. Mục tiêu kiểm tra:

a. Bậc 1: Tái hiện (biết)

- Nêu được có sự nhiễm điện khi cọ xát và hai loại điện tích

- Nêu được dòng điện là gì? Kể tên 3 nguồn điện thường gặp

- Nêu được 5 tác dụng của dòng điện

- Biết mô tả sơ đồ mạch điện đơn giản

- Biết được công dụng và cách dùng ampe kế và vôn kế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

b. Bậc 2: Tái tạo (hiểu – vận dụng)

- Biết vẽ sơ đồ mạch điện thoả mãn yêu cầu đề bài

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 1296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Vật lý 7 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề cương Môn: Vật Lý 7
Nội dung kiểm tra:
Sự nhiễm điện do cọ xát – Hai loại điện tích
Dòng điện – Nguồn điện là gì? kể tên ba nguồn điện thường gặp?
Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
Các tác dụng của dòng điện
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế . Dụng cụ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế?
An toàn khi dùng điện 
Mục tiêu kiểm tra:
Bậc 1: Tái hiện (biết)
Nêu được có sự nhiễm điện khi cọ xát và hai loại điện tích
Nêu được dòng điện là gì? Kể tên 3 nguồn điện thường gặp
Nêu được 5 tác dụng của dòng điện
Biết mô tả sơ đồ mạch điện đơn giản
Biết được công dụng và cách dùng ampe kế và vôn kế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
Bậc 2: Tái tạo (hiểu – vận dụng)
Biết vẽ sơ đồ mạch điện thoả mãn yêu cầu đề bài
Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế
Câu hỏi kiểm tra:
Làm các bài tập sau trong SBT: 19.1 -> 19.3, 20.1 -> 20.3, 21.1-> 21.3, 22.1-> 22.3, 23.1-> 23.4.
Làm các bài tập thêm sau đây:
Bài 1: Giải thích các hiện tượng sau
Thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?
Vào những ngày hanh khô khi cởi áo len dạ thì có hiện tượng gì xảy ra?
Giải thích hiện tượng sấm chớp trong tự nhiên?
Tại sao ô tô chở xăng thường có một dây xích sắt, một đầu của dây xích này được nối với vỏ của thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường?
Bài 2: Đổi đơn vị
0,02A = ..mA	12mA = .A	0,6V=..V	1,2kV = .V
Bài 3: Hai bóng đèn đều ghi 3V, để chúng sáng bình thường cần mắc như thế nào? Vẽ sơ đồ mạch điện (Trong sơ đồ mạch điện phải có ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế ở mỗi bóng đèn)
Xét hai trường hợp: - Nguồn điện 6V
	 - Nguồn điện 3V	
 	Bài 4: Em hóy vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, một cụng tắc đúng, một búng đốn và chỉ chiều của dũng điện chạy trong mạch điện đú.
Bài 5: a. Em hóy vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, một cụng tắc đúng, hai búng đốn mắc nối tiếp và chỉ chiều dũng điện chạy trong mạch điện đú. 
 b. Cú I1= 0,5A, I2= 0,5A, U1= 4V, U1= 2V. Hóy tớnh I = ?A và U = ? V
Bài 6: a. Em hóy vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, một cụng tắc đúng, hai búng đốn mắc song song và chỉ chiều dũng điện chạy trong mạch điện đú.
 b. Cú I1= 0,5A, I2= 0,3A, U1= 3V, U1= 3V. Hóy tớnh I = ?A và U = ?V
Bài 7: Một học sinh cho rằng khi dòng điện qua vật dẫn càng mạnh thì vật dẫn ấy nóng lên càng nhiều. Theo em, quan niệm như thế có đúng không? Hãy lấy một ví dụ để minh hoạ ý kiến của mình?
Bài 8: Để tránh bị điện gịât gây nguy hiểm, những người thợ điện đã dùng những biện pháp gì? Hãy nêu vài biện pháp mà em biết?

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong li 7 ki II.doc