Câu 1 : Điền vào cột B tên bài thơ cho phù hợp với nội dung nêu ở cột A.
Cột A Cột B
1 . Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên và đất nước, ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ của mình vào cuộc đời chung.
2 . Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và mong con phát huy truyền thống của dân tộc.
3 . Bài thơ thể hiện niềm xúc động và tình cảm sâu sắc của một người con miền Nam lần đầu tiên thăm lăng Bác.
4 .Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ hạ sang thu.
Câu 2 : Nối tên bài thơ ở cột A với tác giả ở cột B và thể loại cột C sao cho phù hợp ?
A B C Ghép
1 . Nói với con
2 . Mùa xuân nho nhỏ
3 . Viếng lăng Bác
4 . Mây và sóng A. R. Ta-gor
B. Y Phương
C. Viễn Phương
D. Thanh Hải a . Tự do
b . Tám chữ
c . Năm chữ
d . Thơ văn xuôi 1. với : và .
2. với : và .
3. với : và .
4. với : .và .
Câu 3 : Có câu thơ : “Ta làm con chim hót ”
a) Hãy chép tiếp 7 câu còn lại . Nêu tên tác giả?
b) Hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng phân tích đoạn thơ trên. Trong đó có sử dụng thành phần phụ chú.
Câu 4: a) Chép thuộc khổ thơ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” của viễn Phương ?
b) Viết đoạn văn phân tích đoạn thơ đó (khoảng 10 dòng)
Câu 5 : Đoạn kết thúc một bài thơ có câu : “Trăng cứ tròn vành vạnh ”
a) Chép tiếp các câu còn lại thành khổ thơ hoàn chỉnh.
b) Cho biết khổ thơ trích ở bài thơ nào? Tác giả là ai?
c) Hình ảnh ánh trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa, là những nghĩa nào? Từ đó em hiểu gì chủ đề của bài thơ?
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA TIẾT 131 VĂN (PHẦN THƠ) Câu 1 : Điền vào cột B tên bài thơ cho phù hợp với nội dung nêu ở cột A. Cột A Cột B 1 . Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên và đất nước, ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ của mình vào cuộc đời chung. 2 . Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và mong con phát huy truyền thống của dân tộc. 3 . Bài thơ thể hiện niềm xúc động và tình cảm sâu sắc của một người con miền Nam lần đầu tiên thăm lăng Bác. 4 .Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ hạ sang thu. Câu 2 : Nối tên bài thơ ở cột A với tác giả ở cột B và thể loại cột C sao cho phù hợp ? A B C Ghép 1 . Nói với con 2 . Mùa xuân nho nhỏ 3 . Viếng lăng Bác 4 . Mây và sóng A. R. Ta-gor B. Y Phương C. Viễn Phương D. Thanh Hải a . Tự do b . Tám chữ c . Năm chữ d . Thơ văn xuôi 1. với :và.. 2. với :và.. 3. với :và.. 4. với : ...và. Câu 3 : Có câu thơ : “Ta làm con chim hót” Hãy chép tiếp 7 câu còn lại . Nêu tên tác giả? Hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng phân tích đoạn thơ trên. Trong đó có sử dụng thành phần phụ chú. Câu 4: a) Chép thuộc khổ thơ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” của viễn Phương ? b) Viết đoạn văn phân tích đoạn thơ đó (khoảng 10 dòng) Câu 5 : Đoạn kết thúc một bài thơ có câu : “Trăng cứ tròn vành vạnh ” Chép tiếp các câu còn lại thành khổ thơ hoàn chỉnh. Cho biết khổ thơ trích ở bài thơ nào? Tác giả là ai? Hình ảnh ánh trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa, là những nghĩa nào? Từ đó em hiểu gì chủ đề của bài thơ? Câu 6 : Kể tên tác phẩm, tác giả những bài thơ đã học ở lớp 9 theo nhóm đề tài sau : - Về tình cảm gia đình, tình mẹ con : - Về hình ảnh người lính : - Về thiên nhiên, đất nước, lao động : Câu 7 : Những bài thơ hiện đại đã học ở lớp 9, giúp em hình dung và cảm nhận như thế nào về quê hương, đất nước, về cuộc sống tình cảm, tâm hồn con người Việt Nam thời kỳ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến nay? Câu 8 : Nhận xét những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ : “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” ; “Con cò” ; “Mây và sóng” Câu 9 : Hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ : “Đồng chí” ; “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ; “Aùnh trăng”, như thế nào? Câu 10 : Chép thuộc khổ cuối bài thơ “Sang thu” của Hưũ Thỉnh. a)Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đó(chú ý ý nghĩa triết lý trong khổ thơ) Câu 11 : Xuyên suốt bài thơ “Aùnh trăng” của Nguyễn Duy là hình tượng ánh trăng. Em có suy nghĩ gì về hình tượng đó? Câu 14 Nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Câu 15 : Suy nghĩ của em về lời nhắn gửi của thế hệ cha anh đối với thế hệ mai sau qua bài thơ : “Nói với con” của Y Phương. * Chú ý : +Yêu cầu mỗi câu HS phải chép thuộc câu thơ và nêu những ý chính của câu hỏi đề ra. +Học thuộc ý nghĩa các bài thơ.
Tài liệu đính kèm: