Câu hỏi và bài tập ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2008-2009

Câu hỏi và bài tập ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2008-2009

1. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a.

 Áp dụng: Viết dạng tổng quát: 23 = 3 . 3 . 3 .3 =

2. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số

 Áp dụng: 73 . 72 a4 . a6

3. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.

4. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.

 Áp dụng: Tính: 20 80 (15) (85)

5. Điền số vào dấu để:

a) chia hết cho 3.

b) chia hết cho 2 và 5.

c) chia hết cho 3.

6. Thực hiện phép tính:

 a) 75 (3 . 52 4 . 22) b) 4 . 52 3 . 23

 c) 2 . 62 16 : 2 d) 164 . 53 47 . 164

 e) 204 84 : 12 f) 135 . 48 135 . 52

7. Tìm số tự nhiên x biết:

 a) (x 2) . 3 = 33 b) 2 . (x 1) = 4

 c) x = 28 : 24 32 . 33 d) 14 . x = 112

 e) 3 . x = 45 f) (x 6) = 34 : 3

8. Tìm số tự nhiên a biết:

a) 16 a và 24 a b) 0 a 100 và a 10 c) a 15 và 0 a 100

9. Liệt kê và tính tổng các số nguyên x:

 a) 6 x 4 b) 3 x 3 c) 4 x 5 d) 2 x 2

10. a) Tìm số đối của 9; 15 b) Tính |15|; |1|; |0|; |50|

11. Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng, biết số học sinh lớp đó trong khoảng 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6A.

12. Định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB. Vẽ hình: AB = 6cm, M là trung điểm.

13. Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm, lấy điểm B sao cho OB = 6cm, lấy điểm C sao cho OC = 8cm.

a) Tính độ dài AB, BC.

b) Điểm B có là trung điểm của AC không? Vì sao?

14. Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của AB. Lấy D và E sao cho

AD = BE = 2cm. Vì sao C là trung điểm của DE?

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi và bài tập ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI HỌC KỲ I MÔN TOÁN 6
Năm học: 2008-2009
Định nghĩa lũy thừa bậc n của a. 
	Áp dụng: Viết dạng tổng quát: 23 = 	3 . 3 . 3 .3 = 
Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số
	Áp dụng: 73 . 72	a4 . a6
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
 	Áp dụng: Tính: 20 + 80 	(-15) + (-85)
Điền số vào dấu * để:
 chia hết cho 3.
 chia hết cho 2 và 5.
 chia hết cho 3.
Thực hiện phép tính:
	a) 75 - (3 . 52 - 4 . 22)	b) 4 . 52 - 3 . 23
	c) 2 . 62 - 16 : 2	d) 164 . 53 + 47 . 164
	e) 204 - 84 : 12	f) 135 . 48 + 135 . 52 
Tìm số tự nhiên x biết:
	a) (x - 2) . 3 = 33	b) 2 . (x + 1) = 4
	c) x = 28 : 24 + 32 . 33	d) 14 . x = 112
	e) 3 . x = 45	f) (x - 6) = 34 : 3 
Tìm số tự nhiên a biết:
a) 16 a và 24 a	b) 0 < a < 100 và a 10	c) a 15 và 0 < a < 100 
Liệt kê và tính tổng các số nguyên x:
	a) -6 < x < 4	b) -3 < x < 3	c) -4 < x < 5	d) -2 < x < 2
a) Tìm số đối của -9; 15	b) Tính |-15|; |1|; |0|; |50|
Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng, biết số học sinh lớp đó trong khoảng 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6A.
Định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB. Vẽ hình: AB = 6cm, M là trung điểm.
Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm, lấy điểm B sao cho OB = 6cm, lấy điểm C sao cho OC = 8cm.
Tính độ dài AB, BC.
Điểm B có là trung điểm của AC không? Vì sao?
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của AB. Lấy D và E sao cho 
AD = BE = 2cm. Vì sao C là trung điểm của DE?
	a) Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm.
	b) Vẽ đoạn thẳng CD cắt đường thẳng xy tại K. Vẽ đoạn thẳng MN cắt đoạn thẳng CH tại O.
	c) Vẽ đoạn thẳng MN = 6cm. Trên đoạn thẳng MN lấy điểm K sao cho 
MK = 3cm. 	Tính độ dài đoạn thẳng KN. Điểm K có là trung điểm của MN không? Vì sao?
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao?
So sánh OA và OB.
Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao?
(0,5đ) Viết số lớn nhất có hai chữ số chia hết cho cả 2 và 3.
(1đ) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm.
	Áp dụng: Tính (-37) + (-43)
(1đ) Tìm ƯCLN của: 
	a) 12 và 30.	b) 16, 48 và 80.
(2đ) 	Tìm số tự nhiên x biết: 	
	a) 3x - 5 = 19	
	b) (x + 1).2 = 23
(1đ)	Tính bằng hai cách:
	18 . 26 + 36 . 87
(2đ) Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 6 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 40 đến 50. Tính số học sinh của lớp 6B.
(2,5đ)
	Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.
Chứng tỏ rằng điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 
So sánh AM và MB.
M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
C:\Documents and Settings\Trong Tin\Desktop\BAI TAP ON THI HKI TOAN 6.doc	Last printed 12/9/2008 6:30:00 AM

Tài liệu đính kèm:

  • docBT_onthi_HK1_Toan6.doc