Các đề kiểm tra Toán học Lớp 6 - Năm học 2010-2011

Các đề kiểm tra Toán học Lớp 6 - Năm học 2010-2011

I. Trắc nghiệm khách quan (4điểm)

 Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Cho tập hợp A={3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. B.

C. D.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?

A.32 B. 42

C.52 D. 62

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?

A. 8 B. 5

C. 4 D. 3

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.53 là:

A. 515 B. 58

C. 2515 D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?

A. 77 B.57

C. 17 D. 9

Câu 6. Kết quả của phép tính 34:3+23:22 là:

A. 2 B. 8

C. 11 D. 29

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số -2;-3;-101;-99 theo thứ tự tăng dần là:

A. -2;-3;-99;-101 B. -101;-99;-2;-3

C. -101;-99;-3;-2 D. -99;-101;-2;-3

Câu 8. Kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:

A. -41 B. -31

C. 41 D. -15

Câu 9. Kết quả của phép tính 5 – (6 – 8) là:

A. -9 B. -7

C. 7 D. 3

Câu 10. Cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m – (n – p + q) bằng:

A. m – n – p + q B. m – n + p – q

C. m + n – p – q D. m – n – p – q

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Các đề kiểm tra Toán học Lớp 6 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
` (mã:L6/I/01)
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 6
(Học kì I-90’)
I. Trắc nghiệm khách quan (4điểm)
 Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Cho tập hợp A={3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. B. 
C. D. 
Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
A.32 B. 42
C.52 D. 62
Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?
A. 8 B. 5
C. 4 D. 3
Câu 4. Kết quả của phép tính 55.53 là:
A. 515 B. 58
C. 2515 D. 108
Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 77 B.57
C. 17 D. 9
Câu 6. Kết quả của phép tính 34:3+23:22 là:
A. 2 B. 8
C. 11 D. 29
Câu 7. Kết quả sắp xếp các số -2;-3;-101;-99 theo thứ tự tăng dần là:
A. -2;-3;-99;-101 B. -101;-99;-2;-3
C. -101;-99;-3;-2 D. -99;-101;-2;-3
Câu 8. Kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
A. -41 B. -31
C. 41 D. -15
Câu 9. Kết quả của phép tính 5 – (6 – 8) là:
A. -9 B. -7
C. 7 D. 3
Câu 10. Cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m – (n – p + q) bằng:
A. m – n – p + q B. m – n + p – q 
C. m + n – p – q D. m – n – p – q 
Câu 11. Cho tập hợp . Số phần tử của tập hợp A là:
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 12. Cho x – (- 9) = 7. Số x bằng:
A. -2 B. 2
C. -16 D. 16
Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?
A Tia MN trùng với tia MP.
N
P
M
B. Tia MP trùng với tia NP
Hình 1
C. Tia PM trùng với tia PN.
D. Tia PN trùng với tia NP.
Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM=1cm, ON=3cm, OP=8cm. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. MN = 2cm B. MP = 7cm C. NP = 5cm D. NP = 6cm
Câu 15. Điền dấu x vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC
b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 16. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: (2x – 8).2 = 24
Câu 17. (2 điểm)
a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau:
-6; 4; ; - (-5)
b) Tính nhanh:
(15 + 21) + ( 25 – 15 – 35 – 21) 
Câu 18. (1điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN=2cm, MP=7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.
Câu 19. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ ( số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?
(mã theo web:L6/I/02)
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 6
(HỌC KÌ I-90’)
I. Trắc nghiệm khách quan (4điểm)
 Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Cho tập hợp M = {4; 5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. B. 
C. D. 
Câu 2. BCNN (6; 8) là:
A. 48 B. 36
C. 24 D. 6
Câu 3. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây?
A. 9 B. 7
C. 5 D. 3
Câu 4. Kết quả của phép tính 315 : 35 là:
A. 13 B. 320
C. 310 D. 33
Câu 5. Kết quả của phép tính 55 . 253 là:
A. 510 B. 511
C. 12515 D. 530
Câu 6. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 mà chữ số 7 là chữ số hàng đơn vị?
A. 4 B. 5
C. 6 D. 7
Câu 7. Kết quả sắp xếp các số -98; -1; -3; -89 theo thứ tự giảm dần là:
A. -1; -3; -89; -98 B. -98; -89; -3; -1
C. -1; -3; -98; -89 D. -98; -89; -1; -3
Câu 8. Kết quả của phép tính (-9) – (-15) là:
A. 6 B. 24
C. –24 D. –6 
Câu 9. Kết quả của phép tính 4 – (–9 +7) là :
A. –12 B. – 6
C. 2 D. 6
Câu 10. Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là số nào?
A. – 789 B. – 987
C. – 123 D. – 102 
Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn ?
A. 6 B. 5
C. 4 D. 3
Câu 12. Cho x – (–11) = 8. Số x bằng:
A. 3 B. – 3 
C. –19 D. 19
Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?
N
M
P
A Tia MN trùng với tia PN.
B. Tia MP trùng với tia NP
Hình 1
C. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau.
D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau.
O
M
N
Câu 14. Cho hai tia OM, ON đối nhau, lấy điểm P nằm giữa điểm O và điểm N (hình 2). Kết luận nào sau đây là đúng? 
P
A. Điểm M và P nằm cùng phía đối với điểm O.
Hình 2
B. Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O.
C. Điểm O và N nằm khác phía đối với điểm M.
D. Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm P.
Câu 15. Điền dấu x vào ô thích hợp: 
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu AB + BC = AC thì B là trung điểm của AC
b) Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C và AB = BC thì B là trung điểm của AC.
 II. Tự luận (6điểm)
Câu 16 (1,0 điểm). Tính
Câu 17 (2 điểm)
a) Tìm x biết: 45: (3x – 4) = 32 .
b) Tính nhanh: (25 + 51) + (42 – 25 – 53 – 51) .
Câu 18 (2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường không quá 500 em. Nếu xếp mỗi hàng 7 em thì thừa ra 3 em, còn nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu em?
Câu 19 (1điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MI.
Ma trận bảng 2 chiều 
(L6/I/02)
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên 
4
 1.0
2
 0.5
1
 1.0
1
 2.0
8
 4.5
Số nguyên
4 
 1
1
 1
2
 0.5
1
 1
8
 3.5
Đoạn thẳng
2
 0.5
2
 0.5
1
 1
5
 2
Tổng
11
 3.5
8
 3.5
2
 3.0
21
 10
Chữ số phía trên, bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi; chữ số góc phải cuối mỗi ô là tổng số điểm cho các câu hỏi trong ô đó.
L6/II/1
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số nguyên 
5
 1.25
1
 0.25
1
 1.0
5
 2.5
Phân số
5 
 1.25
1
 0.25
1
 1.0
1
 2
10
 4.5
Góc
2
 0.5
2
 0.5
1 
 2
5
 3
Tổng
12
 3
6
 4
2
 3
20
 10
L8/II/01
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
PT bậc nhất một ẩn
1
 0.25
2
 0.5
1
 0.5
2
 0,5
1
 1
7
 2.75
BPT bậc nhất một ẩn
2 
 0,5
1
 0.25
1
 1
2
 0.5 
1
 1
8
 3.25
Tam giác đồng dạng
1
 0.25
1
 0.25
1
 1
1
 0.25
4
 1.75
Hình lăng trụ, hình chóp đều
1
 0.25
1
 0.25
1
 1
1
 0.25
4
 1.75
Tổng
5
 1.25
9
 4.25
9
 4.5
23
 10
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 6
(HỌC KÌ II-90’)
I.Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).
	Trong mỗi câu từ 1 đến 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó, chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Nếu x – 2 = – 5 thì x bằng:
	A. 3	B. – 3 
	C. – 7 	D. 7 
Câu 2. Kết quả của phép tính 12 – (6 – 18) là:
	A. 24	B. – 24 
	C. 0	D. – 12 
Câu 3. Kết quả của phép tính (– 2)4 là:
	A. – 8 	B. 8
	C. – 16 	D. 16
Câu 4. Kết quả của phép tính (–1)2.(– 2)3 là:
	A. 6	B. – 6 
	C. – 8 	D. 8
Câu 5. Kết quả của phép tính 2.(–3).(–8) là:
	A. – 48 	B. 22
	C. – 22 	D. 48
Câu 6. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức (– m ).n.( – p). (– q ) ?
	A. m.n.p.(– q )	B. m.(– n).(– p).(– q ) 
	C.( – m).(– n) .p.q	D. (– m).n.p.q
Câu 7. Biết .Số x bằng:
	A. – 5 	B. – 135
	C. 45	D. – 45 
Câu 8. Một lớp học có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 9. Tổng bằng : 
	A. – 	B. 
	C. 	D. – 
Câu 10. Kết quả của phép tính là: 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 11. Biết Số x bằng:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 12. Kết quả của phép tính là:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 13. Kết luận nào sau đây là đúng?
	A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.
	B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800.
	C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800.
	D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900.
Câu 14. Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại là:
	A. 450	B. 550
	C. 650	D. 1450
Câu 15. Cho hai góc A, B bù nhau và A – B = 200. Số đo góc A bằng:
	A. 1000	B. 800
y
	C. 550	D. 350
Câu 16. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, trong đó
z
góc xOy bằng 1300. Gọi Oz là tia phân giác của 
góc yOy’ (Hình 1). Số đo góc zOy’ bằng
	A. 650	B. 350
y’
x
O
	C. 300	D. 250
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 17. (1điểm) Thực hiện phép tính: 
Câu 18. (1điểm) Tìm số nguyên x, biết: │2x + 3│= 5
Câu 19. (2 điểm) Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại.Tính số học sinh giỏi của lớp.
Câu 20. (2 điểm) Cho góc xOy bằng 1100. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho góc xOz bằng 280. Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt.
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 8(II)-90’
mã L8/II/01
I. Trắc nghiệm khách quan
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trừ câu 2a và câu 2b
Câu 1. Tập nghiệm của phương trình là:
A. 	B. {– 1}	C. 	D. 
Câu 2. Cho phương trình (m2 + 5m + 4)x = m + 1 trong đó x là ẩn, m là một số cho trước. Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được một mệnh đề đúng.
A
B
a) Khi m = 0
1) thì phương trình vô nghiệm.
b) Khi m = – 1 
2) thì phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x.
3) thì phương trình nhận là nghiệm.
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình là:
A. 	B. và 	C. và D. 	
Câu 4. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?	
A. 2x2 + 1 0
B. 	D. 
Câu 5. Với x < y, ta có
A. x – 5 > y – 5 	B. 5 – 2x < 5 – 2y 
C. 2x – 5 < 2y – 5 	D. 5 – x < 5 – y 
Câu 6. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Số a là số âm nếu 3a 5a
C. Số a là số dương nếu 5a < 3a	D. Số a là số âm nếu 5a < 3a
Câu 7. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng tập ngiệm của 
bất phương trình 3x – 4 < –1 :
0
1
0
1
A.	B.
0
1
0
1
C.	D.
Câu 8. Giá trị x = 1 là nghiệm của bất phương trình:
A. 3x + 3 > 9	B. – 5x > 4x + 1
C. x – 2x 5 – x 
Câu 9. Khi x < 0, kết quả rút gọn của biểu thức │– 2x│– x + 5 là:
A. – 3x + 5	B. x + 5	C. – x + 5 	D. 3x + 5
Câu 10. Biết và MN = 2cm. Độ dài đoạn PQ bằng:
A. 5cm	B. cm	C. 10cm	D. 2cm
Hình 1
4
x
N
M
Câu 11. Trong Hình 1 biết MM’// NN’, MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là:
A. 6cm	B. 8cm
8
O
y
C. 10cm	D. 5cm
A
12
M’
N’
Câu 12. Trên Hình 2 có MN//BC. Đẳng thức đúng là:
Hình 2
N
M
A. 	B.
B
C
C. 	D.
Câu 13. Một hình hộp chữ nhật có
A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh	C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh
B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh	D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
3cm
Câu 14. Cho hình lập phương có cạnh bằng 3cm (Hình 3). Diện tích xung quanh hình lập phương đó là:
A. 9cm2	B. 27cm2
2cm
C. 36cm2	D. 54cm2
Câu 15.Trong Hình 4. Thể tích hình hộp chữ nhật là:
A. 54 cm3	B. 54 cm2
3cm
C. 30 cm2	D. 30 cm3
5cm
II. Tự luận
Câu 16. (2điểm) Một người đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc dự định là 40km/h. Sau khi đi được 1 giờ với vận tốc ấy, người đó nghỉ 15 phút và tiếp tục đi. Để đến B kịp thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 5km/h. Tính quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B.
Câu 17. (1,5 điểm) Cho bất phương trình: 
a. Giải bất phương trình trên.
b. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Câu 18. (2,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm của cạnh DC. Điểm G là trọng tâm của tam giác ACD. Điểm N thuộc cạnh AD sao cho NG // AB.
a. Tính tỷ số ?
b. Chứng minh DMG đồng dạng với BGA và tìm tỷ số đồng dạng.
Các đề kiểm tra toán THCS

Tài liệu đính kèm:

  • docbo de kiem tra toan 6 hot.doc