Bồi dưỡng Ngữ Văn 6 - Bài 1 đến bài 13

Bồi dưỡng Ngữ Văn 6 - Bài 1 đến bài 13

Bài 1

 ÔN TẬP CA DAO

 DỰNG ĐOẠN VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN

A-Mục tiêu bài học

 - Củng cố kiến thức về ca dao dân ca. HS có kỹ năng tìm hiểu ca dao dân ca.

 - Củng cố kiến thức về liên kết trong văn bản. HS rèn kỹ năng dựng đoạn và liên kết văn bản.

B- Chuẩn bị:

C- Tiến trình các hoạt động dạy học:

 I- ổn định tổ chức:

 II- Kiểm tra bài cũ:

 

doc 41 trang Người đăng thu10 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bồi dưỡng Ngữ Văn 6 - Bài 1 đến bài 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 12- 10- 2009
Giảng: - 10- 2009 Bài 1
 Ôn tập ca dao
 Dựng đoạn và liên kết đoạn trong văn bản
A-Mục tiêu bài học
 - Củng cố kiến thức về ca dao dân ca. HS có kỹ năng tìm hiểu ca dao dân ca. 
 - Củng cố kiến thức về liên kết trong văn bản. HS rèn kỹ năng dựng đoạn và liên kết văn bản.
B- Chuẩn bị:
C- Tiến trình các hoạt động dạy học:
 I- ổn định tổ chức: 
 II- Kiểm tra bài cũ:
 III- Baì mới: 
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài dạy
Yêu cầu HS ôn về ca dao dân ca
Đã học những văn bản ca dao về các chủ đề nào? Kể tên ?
? Nhận xét gì về những tình cảm thể hiện trong những bài ca dao này?
VD: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, Mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng ,ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
 Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
-Nếu xác định chủ thể của bài ca là người con gái thôn quê-> Nghiêng về cảm xúc tự hào...
- Nếu chủ thể là chàng trai thì niềm cảm xúc nghiêng về lời ngợi ca vẻ đẹp đầy sức sống của người con gái thôn quê... 
? Đoạn văn sau được liên kết với nhau bởi những phương tiện nào ? 
? Chỉ rõ tác dụng của những phương tiện đó ?
? Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao sau:
? Xác định chủ thể của lời ca ?
 ? Lời ca đó cất lên trong hoàn cảnh nào ?
? Nội dung của lời ca? Nghệ thuật có gì đặc sắc? 
? Bài ca dao đã để lại trong lòng người đọc những cảm xúc gì ? Giúp em hiểu gì về thân phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa ?
HS đọc và tìm hiểu một số bài ca dao có cùng chủ đề than thân : viết về người phụ nữ xưa...
HS chia làm 2 nhóm thảo luận
I. Khái niệm Ca dao: sgk
+ Chủ đề về tình yêu gia đình.
+ Về tình yêu quê hương đất nước.
+ Châm biếm, mỉa mai.
+ Than thân.
- Tình cảm thể hiện đều là những tình cảm cao
đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn sâu sắc.
( Tình yêu gia đình, quê hương làng xóm, tình
 yêu thương đồng loại...)
* Cách tìm hiểu ca dao:
1- Tìm hiểu chủ thể của lời ca :
 - Lời ca đó là của ai ? Mượn lời của ai ? Cất lên trong hoàn cảnh nào ?
2- Xác định nội dung - Nghệ thuật của bài ca dao:
 - Bài ca dao thể hiện nội dung gì ? Nói lên điều gì ?
3- Thể hiện cảm xúc:
 - Bài ca để lại trong em những cảm xúc gì ?
 - Giúp em hiểu được điều gì ? 
II. Liên kết trong văn bản:
*- Liên kết: là yếu tố quan trọng trong qúa trình tạo lập văn bản.
 + Liên kết về nội dung.
 + Liên kết về hình thức.
 *Phương tiện liên kết:
 + Từ, cụm từ, câu.
 + Thưòng sử dụng các quan hệ từ: Còn, nhưng, mà, nếu...thì, tuy...nhưng, không những ...mà, còn, nói tóm lại...
III- Luyện tập:
Bài tập 1:
 Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy ắp tiếng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú chim khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
* Liên kết về nội dung:
- Hiện lên vẻ đẹp đầy sắc màu của hương hoa, âm thanh rộn rã của cuộc sống.
-Tất cả những câu trong đoạn văn đều tập trung làm rõ chủ đề này.
* Liên kết về hình thức:
Các câu trong đoạn được nối với nhau bằng những quan hệ từ.- Lặp lại từ: “ Hoa- Những”.
- Quan hệ từ trong câu đầu tiên diễn tả sự tiếp nối theo thời gian-> Sự vật dường như có sự tiếp nối liên tục.
-> Tác dụng: Tạo cho đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ, gợi lên vẻ đẹp của không gian khu vườn-> Cảm xúc thích thú, ngạc nhiên, yêu mến...
Bài tập 2:
 Thân em như trái bần trôi
 Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu ?
Xác định chủ thể lời ca:
Lời ca của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
Trong hoàn cảnh : Có lẽ gặp quá nhiều nỗi oan trái, bất công...
*Nội dung - Nghệ thuật của lời ca:
 - Nỗi xót xa, ai oán về thân phận chìm nổi, lênh đênh không tự định đoạt được số phận của mình.
- Nghệ thuật: 
 + So sánh: Thân em- Trái bần trôi
 + ẩn dụ: Gió dập sóng dồi...
->Thân phận như thứ bỏ đi, không ai đoái hoài để ý...- Chìm nổi lênh đênh vô định không tự quyết định cho số phận của mình...Xót xa, thông cảm...
Bài tập 3:
 HS viết bài- Có sử dụng phương tiện liên kết.
VD: Đọc bài ca dao ta có thể cảm nhận được nỗi xót xa ai oán của người phụ nữ về thân phậnthấp hèn của họ trong xã hội PK xưa...
Bài tập 4
 Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
 Thân em như hạt mưa sa
 Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
 Thân em như miếng cau khô
 Người thanh tham mỏng, kẻ thô tham dầy...
 Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ, biết vào tay ai ?
 IV- Hướng dẫn học ở nhà:
Làm tiếp bài tập.
Chuẩn bị tiếp liên kết, tạo lập văn bản. 
 Rút kinh nghiệm. 
 ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn: 14- 10- 2009 Bài 2 
Giảng: - 10- 2009 Luyện tập liên kết và tạo lập văn bản 
A-Mục tiêu bài học:
 - Củng cố kiến thức về liên kết. 
 - HS rèn kỹ năng nhận biết và tạo lập văn bản. Nắm vững và vận dụng các bước tiến hành, tạo lập văn bản.
B- Chuẩn bị:
 - Bài lý thuyết phần tạo lập văn bản.
 - Bài tập ở nhà.
C- Tiến trình các hoạt động dạy học:
 I- ổn định lớp:
 II- Kiểm tra bài cũ: Bài tập ở nhà.
 III- Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung bài học
? Để tạo lập văn bản người viết cần tiến hành những bước nào ? Tại sao ?
Cho 3 đoạn văn sau. Hãy lắp ghép các 
đoạn văn đó thành một văn bản cho phù hợp. Giải thích vì sao có thể trình bày như vậy ?
? Hãy chỉ ra những sự liên kết về nội dung và hình thức trong đoạn văn sau ? Cho biết tác dụng của phép liên kết đó ?
Cho đề bài sau: Vẻ đẹp của khu vườn
 sinh vật cảnh trường em. 
Hãy xây dựng dàn ý cho đề bài đó.
Khu vườn đó nằm ở đâu? Có gì đặc 
biệt đối với em ? 
? Vườn sinh vật cảnh có những loài cây nào? Trong đó em thích nhất loài cây nào ? Vì sao?...
? Tình cảm cảm của em với loài cây đó ? 
? Em có suy nghĩ gì về công sức của 
những người đã tạo nên vẻ đẹp đó ?
 HS trình bày- nhận xét và cho điểm.
I. Một số lưu ý khi tạo lập văn bản:
- Định hướng chính xác: 
VB viết về cái gì ? Viết cho ai ? Viết để làm gì ? Viết như thế nào ?
- Xây dựng bố cục theo 1 trình tự hợp lý rành mạch.
- Dựng đoạn và liên kết đoạn.
- Đọc và kiểm tra, sửa lỗi.
II- Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Còn nhiều lắm những điều ta chưa thể biết trước được sự việc diễn ra; nhưng cũng 
còn rất nhiều điều vẫn ở trong bức màn bí 
mật, đang chờ tri thức của chúng ta tiếp tục 
khám phá.
b. Thời gian và tri thức là vấn đề muôn thuở
Thú vị của nhân loại, đặc biệt của tuổi học trò.
c. Hãy biết chạy đua với thời gian để giành lấy tri thức. Tri thức đang chờ bạn ở phía trước.
d. Tri thức đối với mỗi chúng ta là vô cùng 
quan trọng. Chúng ta bước vào thế giới này
bằng những hành trang tri thức....
Đoạn b: Mở bài.
Đoạn d-c: Thân bài.
Đoạn a: Kết bài.
Bài tập 2:
- Mùa đông , giữa ngày mùa , làng quê toàn
một màu vàng- những màu vàng rất khác nhau
Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng ngả nhạt màu vàng hoe... Từng chiếc lá mít vàng ối. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ thường, không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào đông.
*Nội dung:
Vẻ đẹp trù phú đầy ấm no hạnh phúc của
làng quê.
 *Hình thức:
 - Sử dụng những phép liên kết : Lặp từ “ Màu vàng”.
->Những từ láy gợi tả: Đều chỉ màu sắc vàng tập trung làm rõ cho chủ đề của đoạn văn.
? Hiện lên không gian tràn ngập sắc vàng
tươi sáng, trù phú, -> yên bình ấm áp lạ thường
Gợi sự ấm no hạnh phúc của một cuộc sống đang đổi thay.
Bài tập 3:
a/ Mở bài :
Trường em có một khu vườn sinh vật cảnh 
rất đẹp.
b/ Thân bài :
Tả khái quát:
Từ cổng trường đi vào : Một khuôn viên 
xinh xắn - Trồng rất nhiều loài cây...
Khu vườn quanh năm xanh tốt...
Tả cụ thể:
Khu vườn có rất nhiều loài cây:
+ Cây ăn quả: Đào, khế quả sai trĩu cành ...
+ Cây cảnh : Vạn tuế oai phong ... hoa trà yểu điệu duyên dáng...những nụ hồng chúm chím khoe sắc dưới trời xuân ...
Tình cảm đối với khu vườn : Yêu thích, 
gắn bó... Nơi đây các thầy cô dành tất cả 
tình yêu thương mong muốn có được một nơi thật lý thú cho chúng em học tập ...
c/ Kết bài:
 Yêu quý tự hào khi mình được học nơi đây...
- Dành công sức và tình cảm để làm đẹp hơn ngôi trường này...
IV- Hướng dẫn học ở nhà:
Học và làm bài tập còn lại.
Chuẩn bị văn biểu cảm- các cách biểu cảm.
 Rút kinh nghiệm 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 3
 Luyện tập văn biểu cảm-
 Giới thiệu về Bà Huyện Thanh Quan- Nguyễn Khuyến
A - Mục tiêu bài học: HS được củng cố kiến thức về văn biểu cảm.
 - Mở rộng kiến thúc về văn học sử, tư liệu về tác giả, tác phẩm.
B- Chuẩn bị:
	- Tư liệu về 2 tác giả: Bà Huyện Thanh Quan- Nguyễn Khuyến.
 	- Bài tập văn biểu cảm.
C- Tiến trình các hoạt động dạy học:
I- ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: Bài tập trên lớp.
III- Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung bài học
- Tên Hinh- Trong đó có chữ Thanh:
-> Tiếng- Chữ Hương: Hương thơm-
-> Mong con sẽ để lại tiếng thơm cho
 muôn đời.	
Trong những năm đầu triều vua 
Tự Đức, bà đó giỏn tiếp xin vua 
miễn cho làng Nghi Tàm khỏi lệ 
tiến cống chim sõm cầm; điều đú núi lờn sự quan tõm nhõn ỏi đối với dõn làng, và hỡnh búng đất Bắc hà luụn in đậm trong tõm hồn người Nữ sĩ tài hoa.
- Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lõu đài búng tịch dươ ...  Viết theo thể tự do.
- Dấu ấn cá nhân của thơ hiện đại thường đậm nét hơn ở thơ trữ tình trung đại.
3. Tuỳ bút: 
 - Gần gũi với bút kí, kí sự :
 - Qua việc ghi chép về những con người và sự kiện cụ thể có thực , tác giả bộc lộ cảm xúc, những đánh giá của mình trước cuộc sống=> Tuỳ bút đậm chất trữ tình.
- Giàu tính biểu cảm , gần với thơ.
III. Nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các TP 
1. Ca dao, dân ca:
* Những câu hát về tình cảm gia đình:
- Nội dung: Bày tỏ t/c , nhăc nhở ca ngợi về công ơn sinh thành về tình cảm mẫu tử, tình anh em ruột thịt...
- Nghệ thuật:
+ Hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc.
* Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người:
- Nội dung: Ca ngợi những danh lam thắng cảnh, những vẻ đẹp của giang sơn gấm vóc, những di tích lịch sử gắn chặt với đời sống tinh thần DT.
- Nghệ thuật:
+ Bằng những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn.
+ Nghệ thuật so sánh
* Những câu hát than thân:
- Nội dung: Bộc lộ những nỗi lòng tê tái, nỗi khổ đắng cay, tủi nhục, của người lao động, đặc biệt là thân phận người phụ nữ trong xã hội PK
- Nghệ thuật:
+ Mượn những con vật gần gũi, bé nhỏ, đáng thương làm biểu tượng, ẩn dụ so sánh.
* Những câu hát châm biếm:
- Nội dung: Nhằm châm biếm, phê phán chế giễu những thói hư tật xấu trong cộng đồng gia đình.
- Nghệ thuật: trào lộng dân gian, nói quá, phóng đại.
 HS trình bày những bài ca dao- Đọc thuộc lòng và nêu cảm nghĩ. 
? Nội dung và NT bài ca dao có gì đặc sắc? Trình bày những cảm xúc của em khi đọc bài ca dao ? 
? Hình ảnh so sánh trong bài giúp em hiểu gì về số phận của những người phụ nữ trong xã hội xưa
VD: Trình bày cảm nhận về bài ca dao sau: 
 Thân em như trái bần trôi
 Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
ND: Số phận chìm nổi bấp bênh của người phụ nữ trong XHPK xưa.
NT: Hình ảnh so sánh
 + Thân em - Trái bần -> Thứ quả chua chát không có giá trị - lại trôi nổi trên sông nước chẳng ai thèm để ý- thân phận người phụ nữ xưa thật đáng thương...
 + Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?
Họ không thể định đoạt được số phận của mình
Bị đẩy đưa chìm nổi bấp bênh-> Đáng thương, đáng thông cảm...
* Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học ôn các bài ca dao trong CT 
 - Chú ý kỹ năng làm văn BC.
* Rút kinh nghiệm:
Bài 12 Các tác phẩm trữ tình trung đại:
HS: kể tên các tác phẩm thơ trữ tình trung đại đã học ?
- H: lần lượt đọc thuộc lòng các bài thơ
- Nêu nội dung- nghệ thuật đặc sắc từng bài và điền vào bảng?
Tác phẩm
Tác giả
Thể thơ
Nội dung
Nghệ thuật
1. Nam quốc sơn hà
Lí Thường Kiệt
Thất ngôn tứ tuyệt
- Bản tuyên ngôn ĐL đầu tiên
KĐ chủ quyền lãnh thổ của đất nước và nêu cao ýchí q/ tâm bảo vệ chủ /q trước kẻ thù XL
-Lời thơ hùng tráng, khảng khái
2. Phò giá về kinh
Trần quang Khải.
Ngũ ngôn TT
- Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của DT ta ở thời Trần.
- Diễn đạt cô đọng
3. Buổi chiều đứng ở phủ ...trông ra
Trần Nhân Tông
Thất ngôn tứ tuyệt
- Cảnh thôn quê Băc bộ trầm lặng không đìu hưu, hồn thơ thắm thiết tình quê - gắn bó máu thịt với quê hương.
- Lựa chọn khắc hoạ chi tiết tiêu biểu cho cảnh quan.
4.Côn Sơn ca.
Nguyễn Trãi
ca dao lục bát
- Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên.
- Điệp từ “ ta”.
- Giọng điệu nhẹ nhàng.
5. Sau phút chia li
Đặng Trần Côn
Song thất lục bát
- Nỗi sầu li của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận.
- Tố cáo chiễn tranh phi nghĩa- thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của phụ nữ
- Ngôn từ điêu luyện. Điệp ngữ
- Tả cảnh ngụ tình.
6 Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Thất ngôn tứ tuyệt
- Ca ngợi vẻ đẹp phầm chất trong trắng sắt son của người phụ nữ Vn ngày xưa.
- Cảm thông sâu sắc số phận chìm nổi của họ.
- Ngôn ngữ bình dị, đa nghĩa, thành ngữ.
7. Qua đèo Ngang
Bà huyênh Thanh Quan
Thất ngôn bát cú
- Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đon lẻ giữa núi đèo hoang sơ
- tả cảnh ngụ tình, Đảo ngữ, lối chơi chữ, đối.
8. Bạn đến chơi nhà.
Nguyễn Khuyến
Thất ngôn b/cú
- Tình bạn đậm đà, thắm thiết của tác giả.
- Ngôn ngữ đời thường
9. Xa ngắm thác núi Lư
Lý Bạch
Thất ngôn tứ tuyệt
- Vẻ đẹp thác núi Lư hùng vĩ, kì diệu - Tình yêu thiên nhiên đằm thắm.
- Tính cách hào phóng mạnh mẽ của t/g.
- Hình ảnh tráng lệ 
- So sánh- từ ngữ đắt.
10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Lý Bạch
Ngũ ngôn tứ tuyệt
- tình cảm quê hương sâu nặng của tác giả.
- H/ả gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên bình dị.
- T/ pháp đối.
11. Hồi hương ngẫu hứng
Hạ Tri Chương
Thất ngôn tứ tuyệt
- Tình cảm q/ hương thắm thiết chân thành, pha chút xót xa khi mới đặt chân về quê.
- Ngôn ngữ bình dị
- Phép đối.
12. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
Cổ thể
- Nỗi khổ của bản thân khi gió thu tốc mái nhà. Ca ngợi t/ thần nhân đạo cao cả của Đỗ Phủ.
- Phê phán XH đương thời.
- Yếu tố MT, tự sự- vừa khái quát vừa cụ thể.
13. Cảnh khuya- Rằm tháng giêng.
Hồ chủ Tịch
Thất ngôn tứ tuyệt
- Tình yêu TN, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.
- Hiện đại nhưng đậm màu sắc cổ điển.
14.Tiếng gà trưa
15. Một thứ quà của lúa non: cốm
Xuân Quỳnh
 Thạch Lam
- Ngũ ngôn
- tự do
Tuỳ bút
- Vẻ đẹp trong sáng đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài
- Ca ngợi phong vị đặc sắc, nét đẹp Vhoá trong 1 thức quà độc đáo giản dị của DT
- Hình ảnh bình dị chân thực
- TT MT tinh tế- nhạy cảm.
- Từ ngữ chọn lọc tinh tế, câu văn có nhịp điệu.
- Kết hợp tả+ kể+ BL- > G/ trị cốm
Hướng dẫn bài tập về nhà:
Học thuộc lòng các bài thơ và nắm nội dung nghệ thuật đặc sắc cuả các tác phẩm.
Tiếp tục làm đề cương theo câu hỏi đã ra.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn:
Giảng: Bài 13
 Ôn tập học kỳ
I- Mục tiêu bài học:
- Tiếp tục củng cố kiến thức về văn biểu cảm- từ Hán Việt- Từ láy...
- Rèn HS kỹ năng làm văn BC về TP văn học.
- Rèn kỹ năng dựng đoạn văn biểu cảm.
II- Chuẩn bị:
- Ôn theo đề cương. Chuẩn bị văn bản biểu cảm.
III- Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp:
* ổn định lớp
 * Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
? Từ láy có vai trò như thế nào
 trong khi nói, viết? Lấy VD.
? Cấu tạo của từ ghép có gì khác
 với từ láy?
? Từ Hán Việt có vai trò như thế 
Nào trong hệ thống tiếng Việt?
Các bước tiến hành làm văn biểu 
cảm
? Bố cục 3 phần như thế nào? Yêu cầu của từng phần? 
? Vẻ đẹp của Côn sơn, Việt Bắc hiện lên qua những hình ảnh thơ nào ? 
Hình dung và miêu tả lại.
? Có gì đặc sắc trong cách tả ở đây ?
? Qua đó em hiểu gì về vẻ đẹp của người Chiến sỹ - Thi sỹ thể hiện qua bài thơ ?
? Giới thiệu về tác giả Nguyễn trãi ?
? Vẻ đẹp Côn sơn hiện lên như thế nào ? Hình dung và miêu tả lại ?
? Có gì đặc sắc trong cách tả ?
Nhận xét ?
? Hình ảnh nhà thơ hiện lên như thế nào ? Em hiểu gì về Nguyễn Trãi ?
 ? Qua bài thơ ? Em có cảm xúc gì ?
I - Tiếng Việt:
1- Từ láy:
- Tác dụng: gợi hình ảnh, cảm xúc...
- Viết đoạn văn: Thế là mùa xuân mong ước đã về
. Hình như cả đất trời đều rung động. Hình như cả
tạo vật đều xôn xao...
2- Từ ghép:
- Từ ghép có cấu tạo giống với từ láy( Có từ 2 
tiếng trở lên)
- Khác: 2 tiếng đó đều có nghĩa.
* Viết đoạn văn( Tương tự)
3- Từ Hán việt:
- Vai trò to lớn trong hệ thống tiếng Việt.
- Từ Hán Việt có 2 loại: Chính phụ và Đẳng lập
 + Tíêng chính có thể đứng trước hoặc sau.
 VD: Phòng hoả- Thi nhân...
II- Tập làm văn:
1 - Bài tập 1:
Cảm nghĩ của em về bài thơ: Cảnh khuya( Hồ Chí
 Minh)
+ Đối tượng BC: bài cảnh khuya.
+ Cảm xúc khái quát: Yêu thích.
+ ND chính: Vẻ đẹp nên thơ huyền ảo của núi
 rừng Việt bắc-> thể hiện tình yêu TN gắn liền 
với tình yêu Đất nước của Bác.
A/ Mở bài:
- Trực tiếp: Bài thơ: Cảnh khuya là bài thơ hay,
thể hiện rõ vẻ đẹp của núi rừng VB-> thấy được
vẻ đẹp tâm hồn Bác.
- Gián tiếp:
Trăng luôn là người bạn tri âm tri kỷ của Bác...
Vẻ đẹp của ánh trăng nơi núi rừng VB...
B/ Thân bài:
* Vẻ đẹp của núi rừng VB:
+ Thời gian- Không gian: Buổi đêm khuya
-> Vọng lên âm thanh của tiếng suối.
+ So sánh tiếng suối với âm thanh trong trẻo
 của giọng hát-> Gợi cảm giác gần gũi, ấm áp...
- Hình ảnh đêm núi rừng VB thật đẹp, lung 
linh, huyền ảo...
+Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
-> bóng trăng luồn qua kẽ lá- tạo ra những 
mảng màu tối, sáng đan xen- tạo ra những bông hoa trăng thật nên thơ-> làm lòng người say đắm...
* Tâm trạng của Bác:
Cảnh khuya như vẽ- Người chưa ngủ-> Câu thơ
 như mở ra trước mắt người đọc hình ảnh thao 
thức của Bác...
- Thao thức vì trăng hay:
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
-> Nhịp thơ ngắt nhịp 2/2/ 3-> Hiện lên hình 
ảnh bác đang dạo bước dưới trăng...
-> Tâm hồn một thi sỹ gắn liền đó là tâm hồn 
người chiến sỹ lo cho vận mệnh đất nước 
3- Kết bài:
- Bài thơ để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc...
2 - Bài tập 2:
Cảm nghĩ về văn bản: “ Côn sơn ca”.( Nguyễn Trãi)
1 - Mở bài:
- Nguyễn Trãi- người anh hùng của dân tộc - một
 danh nhân văn hoá thế giới...
Văn bản Bài ca Côn Sơn là một văn bản hay...
2- Thân bài:
-* Vẻ đẹp thơ mộng, thanh cao mát mẻ của Côn Sơn:
- Đặc tả: Tiếng suối- tiếng đàn cầm huyền diệu.
 + Đá rêu phơi- như chiếu êm
 + Thông mọc như nêm...
Đặc sắc trong cánh tả-> Vẻ đẹp yên bình thơ 
mộng của Côn Sơn - Nguyễn Trãi như đang tận hưởng
vẻ đẹp yên bình đó...
* Hình ảnh con người:
-Ta nghe- ta nằm - ta ngồi - ta ngâm thơ nhàn...
-> Thú vui được hoà mình cùng thiên nhiên- hạnh
 phúc và nhàn tản...
-> Tâm hồn thanh cao, thanh thản của Nguyễn Trãi 
 Không vướng bụi trần...
3- Kết bài: 
- Đọc thơ Nguyễn Trãi ta càng hiểu thêm về ông...-
 khâm phục và kính trọng...
* HS viết bài - Nhận xét -GV cho điểm.
Hư ớng dẫn học ở nhà:
Ôn theo hướng dẫn .
Chú ý đến kỹ năng làm văn biểu cảm.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docBoi duong ngu van lop 6 len 7.doc