Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Kết quả của phép tính 6.42-24:23 là:
A. 93 B. 95 C. 96 D. 105
Câu 2: Biết 3.x=15 giá trị của x là:
A. 3 B. 5 C. 15 D. 45
Câu3: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mọi số nguyên tố đều có số tận cùng là số lẻ.
B. Số nguyên tố nhỏ nhất là 0.
C. Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.
D. Không có số nguyên tố chẵn.
Câu 4: Trong câu phát biểu sau đây câu nào là câu phát biểu đúng?
Số 1 là:
A. Số nguyên tố
B. Hợp số.
C. Số nhỏ nhất trong tập hợp các số tự nhiên.
D. Ước của bất kì số tự nhiên nào.
Câu 5: A=11.k là hợp số khi:
A. k>1 ( k) B. k=0
C. k=1 D. cả ba ý A, B, C đều đúng.
Câu 6: BCNN (15; 18) là:
A. 30 B. 90 C. 270 D. 310
Phần II: Tự luận:
Câu 7: Tìm số tự nhiên “n” biết:
a) 5n=125 b) 2n = 16
Câu 8: a) Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho 56x và 24x
b) Viết tập hợp A gồm các ước của x bằng cách liệt kê phần tử.
Câu 9: Một tập thể lớp gồm có 18 nam và 12 nữ. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ để số học sinh nam và nữ được chia đều cho các tổ?
Câu 10: Viết tập hợp A gồm các phần tử là những số nguyên tố từ 30 tới 60.
Bài kiểm tra Môn: Toán số Thời gian: 15 phút Đề bài: Phần I. Trắc nghiệm: Câu 1: cho tập hợp A={ 1;2;3} Trong các cách viết sau, cách viết nào viết sai: A. B. {1}A C. 3A D. {2;3}A Câu 2: Điền vào chỗ trống để 3 số ở mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp: A, ; 80; B, ; n+1; Phần II. Tự luận: Câu 1: Tính nhanh: 32.26+32.74 67+256+33 Câu 2: Tìm số tự nhiên x biết: 10(x+4)= 100 ****************************************************************** kiểm tra 45 phút Môn: Toán số Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Câu1: Tập hợp A ={a,b,c} có số phần tử có trong tập hợp là: A. 1 B. 8 C. 3 D. 4 Câu 2: Tập hợp A các số tự nhiên x sao cho là: A= {13;14;15;16;17;18} A= {13;14;15;16;17} A= {14;15;16;17;18} A= {14;15;16;17} Câu 3: Điền vào chỗ trống để được 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp: ; 54; Câu 4: Số phần tử của tập hợp N={16;17;18;;86} là? A. 69 B. 70 C. 71 D. 72 Câu 5: Hiệu của số tự nhiên lớn nhất có 2 chữ số với 24 là: A. 175 B. 75 C. 22 D. 0 Câu 6: Phép tính đúng là: A. 42.47=49 B. 42.47=414 C. 42.47=169 D. 42.47=414 Phần II: Tự luận: Câu 7: Thực hiện phép tính: 25.49+25.51 43.32-16.23 Câu 8: Tìm số tự nhiên x biết: 54+(x-37)=117 33.x+36= 38+62 Câu 9: Cho tập A={2;4;6;8;;500} tập A có bao nhiêu phần tử tính nhanh tổng phần tử của tập A. ********************************************************************* kiểm tra 45 phút Môn: Toán số Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Kết quả của phép tính 6.42-24:23 là: A. 93 B. 95 C. 96 D. 105 Câu 2: Biết 3.x=15 giá trị của x là: A. 3 B. 5 C. 15 D. 45 Câu3: Câu phát biểu nào sau đây là đúng? Mọi số nguyên tố đều có số tận cùng là số lẻ. Số nguyên tố nhỏ nhất là 0. Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2. Không có số nguyên tố chẵn. Câu 4: Trong câu phát biểu sau đây câu nào là câu phát biểu đúng? Số 1 là: Số nguyên tố Hợp số. Số nhỏ nhất trong tập hợp các số tự nhiên. Ước của bất kì số tự nhiên nào. Câu 5: A=11.k là hợp số khi: A. k>1 ( k) B. k=0 C. k=1 D. cả ba ý A, B, C đều đúng. Câu 6: BCNN (15; 18) là: A. 30 B. 90 C. 270 D. 310 Phần II: Tự luận: Câu 7: Tìm số tự nhiên “n” biết: a) 5n=125 b) 2n = 16 Câu 8: a) Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho 56x và 24x b) Viết tập hợp A gồm các ước của x bằng cách liệt kê phần tử. Câu 9: Một tập thể lớp gồm có 18 nam và 12 nữ. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ để số học sinh nam và nữ được chia đều cho các tổ? Câu 10: Viết tập hợp A gồm các phần tử là những số nguyên tố từ 30 tới 60. kiểm tra học kì I Môn: Toán Thời gian: 90 phút Đề bài: I/ Phần trắc nghiệm khách quan. ( 3 điểm ) ( Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng). Câu 1: Cho tập hợp M = . Cách viết nào sau đây đúng? A, ẻ M B, 3 è M C, ẻ M D, è M Câu 2: BCNN ( 8 ; 10 ) là. A, 80 B, 16 C, 20 D, 40 Câu 3: Tổng 21 + 56 chia hết cho số nào sau đây. A, 7 B, 8 C, 3 D, 2 Câu 4: Cho tổng. M = 20 + 14 + x Điều kiện của x để M chia hết cho 2 là. A, x ≠ 0 B, x là số tự nhiên chẵn C, x là số tự nhiên lẻ D, x là một số bất kỳ Câu 5: Kết quả của phép tính. 715 : 75 là. A, 13 B, 720 C, 710 D, 73 Câu 6: Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số nguyên tố. A, B, C, D, Câu 7: Kết quả phép tính. 35 . 93 là A, 310 B, 311 C, 2715 D, 330 Câu 8: Kết quả của phép tính. (-9) - (-15) là A, 6 B, 24 C, -24 D, -6 Câu 9: Cho x - (-11) = 8 số x bằng A, 3 B, -3 C, - 19 D, 19 Câu 10: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P ( Hình 1 ) kết luận nào sau đây là đúng. . . . N M P A, Tia MN trùng tia PN B, Tia MP trùng với tia NP C, Tia MN và tia NM là 2 tia đối nhau D, Tia MN và tia MP là 2 tia đối nhau Câu 11: Cho 3 điểm A; B; C thẳng hàng. Nếu AB + BC = AC thì A, Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C B, Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B C, Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C D, Cả A, B, C, đều đúng. Câu 12: Trên tia OX lấy các điểm M; N; P sao cho OM = 2cm; ON = 3cm; OP = 8cm kết luận nào sau đây không đúng. A, MP = 6cm B, MN = 1cm C, NP = 5cm D, NP = 6cm II/ Phần tự luận. ( 7 điểm ) Câu 13: Tính nhanh: (25+51)+(42-25-53-51) Câu 14: ( 1 điểm ). Tìm số tự nhiên x biết: a, x + 5 = 20 - (12-7) b, (2x - 8 ).2 = 20 Câu 15: ( 2 điểm ). Số học sinh khối 6 của một trường không quá 500 em. Biết rằng nếu xếp mỗi hàng 7 em thì thừa ra 3 em, còn nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu em? Câu 16: ( 2 điểm ). Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP. I là trung điểm của MP. Biết MN = 3cm; NP = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MI. (DVT SUU TAM 11-11-2009 )
Tài liệu đính kèm: