Bài tập nghiệp vụ cuối khóa - Đinh Thị Lộc

Bài tập nghiệp vụ cuối khóa - Đinh Thị Lộc

địa bàn xã đi lên. Đó là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu này.

 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

 Xây dựng biện pháp dạy tiếng việt trong hoạt động làm quen với tiếng việt cho học sinh người dân tộc thiếu số.

 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

 - Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy giao tiếp tiếng việt trong hoạt động làm quen với chữ viết cho học sinh dân tộc thiếu số.

 - Nghiên cứu thực trạng công tác dạy tiếng việt và tiếp thu của trẻ ở trường Mầm Non HÔNNGF HÀ.

 - Đề xuất những biện pháp dạy trẻ Mẩu giáo 5 tuổi người dân tộc thiểu sổ học tiếng việt trong hoạt động làm quen với chữ cái.

 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 - Nhiên cứu tài liệu cho trẻ làm quen với tiếng việt như sách bảo, tranh ảnh.

 - Điều tra bằng phiếu đối tượng là giáo viên về việc dạy làm quen với chữ cái cho trẻ.

 - Tìm tài liệu tổng kết, báo cáo chuyên đề dạy làm quen với chữ cái ở trẻ Mẫu Giáo 5 tuổi người dân tộc.

- Lấy ý kiến chuyên gia, Giáo viên dạy giỏi, ý kiến đóng góp của các nhà quán lý chỉ đạo cấp trên về chuyên đề này.

- Thực nghiệm về một số biện pháp.

V.ĐỐI TƯỢNG KHÁNH THỂ NGHIÊN CỨU:

 - Khánh thể: Là hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi người dân tộc thiếu số.

 VI. GỈA THUYẾT KHOA HỌC:

 - Nếu xây dựng được các biện pháp tốt, phù hợp trong hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ Mẫu Giáo 5 tuổi người dân tộc thiếu số thì chất lượng sẽ được nâng cao giúp cho trẻ tự tịn khi bước vào lớp 1.

 VII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI:

- Hy vọng đề tài này thành công sẽ giúp cho nhà trường nâng cao chất lượng trong hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi người dân tộc thiếu sổ và làm nền tảng cho trẻ vào lớp 1 tự tin và dễ dàng.

 

doc 26 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập nghiệp vụ cuối khóa - Đinh Thị Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A/ PHẦN MỞ ĐẦU:
I.Lý Do Chọn Đề Tài:
 Sự nghiệp giáo dục Mầm Non là vấn đề có tầm quan trộng và chiến lược lâu dài, ảnh hướng to lớn sự phát triển giáo giục phổ thông. Đây là bậc học đầu tiên là nền tảng để các em có nền mống học lên lớp trên. Chuẩn bị tâm thể cho các em vào lớp một. Đồng thời mục tiêu của giáo dục Mầm Non là giúp trẻ phát triển các lính vực: Phát triển thế lực, Phát triển nhận thức, Phát triển ngôn ngữ, Phát triển tình cảm quan hệ xã hội.
 Trong những năm gần đây nghành Mầm Non đang có những chuyển biến rõ rệt về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ không chỉ ở thành phố, thị xã mà còn ở miền núi còn nhiều khó khăn cũng vậy. Ở miền núi còn nhiều khó khăn đả từng bước được tháo gở và nhìn rất rõ hướng đi. Sự đối mới giáo giục Mầm Non, không ai không chờ đợi từ những nghị quyết của Đảng, quốc hội, đến sự quan tâm của chính phủ. Đều toát lên tư tưởng chung nhằm đáp ứng những mong mỏi của toàn xã hội. Nghị quyết Đại hội khoá IX đã chỉ rõ “Phát triển giáo dục là một trong những động lực quan trọng trong thúc đấy sự nghiệp CNH –HĐH là điều kiện để phát triển nguồn lực con người, yếu tổ cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” (trích văn kiện Đại Hội đại biếu toàn quốc lần thứ IX ).
 Việc đưa nghị quyết Đại hội Đảng vào thực tiễn là vấn đề hết sức cấp bách. Là người đứng trong nghành giáo dục phải nhận rõ trách nhiệm của mình, vì thể hệ mai sau của đất nước. Việc cấp bách cần phải làm ngay ở nghành học Mầm Non, đặc biệt là ở những trẻ 5 tuổi người dân tộc thiếu số cần phải phát triển tăng cường giao tiếp tiếng việt cho trẻ. Vì ngôn ngữ tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai của trẻ. Sự phát triển ngôn ngữ trẻ sẻ tham gia trực tiếp vào sự phát triển các lính vực khác của trẻ bởi ngôn ngữ là phương tiện giao lưu của tình cảm, phương tiện để trẻ nhận thức, khám phá tự nhiên, đẻ chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, gồm nhiều mặt nhưng đầu tiên trẻ phải biết các chữ viết. Vì vậy phải tăng cường giao tiếp tiếng việt cho trẻ 5 tuổi.dưới ánh sáng của Đảng đặc biệt là những vùng miền núi khó khăn, vụ giáo dục Mầm Non đã thực sự chú trọng đến chất lượng giảng dạy ở vùng dân tộc thiểu số đả biên soạn và phát hành nhiều tài liệu song ngữ và gần đây nhất chuyên đề “Tăng cường kỹ năng giao tiếp tiếng việt” cho trẻ dân tộc có hiệu quả. Qua học tăng cường kỹ năng giao tiếp tiếng việt, có thêm vốn từ và sẽ học tốt nhận biết phát âm, và nắm được chữ viết theo chương trình của nghành học.
 Từ năm 2002 cho đến nay, hàng năm sở -Phòng giáo dục thường xuyên mở các lớp tập huẩn hội thảo cho giáo viên về kỷ năng tăng cường giao tiếp tiếng việt qua các môn học.
 Tuy nhiên nhiên việc dạy tiếng việt cho trẻ trong hoạt động lam quen với chữ viết không phải là dễ mà còn nhiều nan giải, phức tạp bởi vì trẻ đên lớp học chỉ có một buổi còn thời gian nhiều là trẻ sinh hoạt nhiều với gia đình và hàng xóm, và trong khoáng thời gian này trẻ thường sử dụng tuổi mẹ đẻ trở lại thói quen củ những gì trẻ học được trên lớp trẻ rất dễ quên chính vì lẽ đó, chất lượng cuối năm kháo sát còn chưa đạt yêu cầu chung. Kỹ năng nghe, nói giao tiếp theo thông thường còn hạn chế, kỷ năng tiếng, biết đọc, biết phát âm còn lúng túng, chưa diễn đạt trọn câu. Nhiều trẻ hiếu câu hỏi của cô, của bạn nhưng hình thành ý trả lời hoặc trò chuyện với trẻ chưa thế hiểu được và đặc biệt là nhận biết, phát âm, viết 29 chữ cái, viết tên trẻ.
 Đứng trước tình hình đó khi tiếp nhận chuyên đề và triển khai thực hiện ở trường, bản thân tôi luôn trăn trở và nhận thấy trách nhiệm của mình phải làm như thế nào để trẻ 5 tuổi người dân tộc thiếu sổ ở ở trường Mầm Non Sao Mai, có được lượng kiến thức cơ bản về tiếng việt để trẻ nhận biết được chữ cái và biết phát âm, và trẻ có được sự tự tin trong giao tiếp cuộc sống cộng đồng. Và khi vào lớp một trẻ sẻ có một lượng kiến thức nhất định, để giúp trẻ học tập tốt sẻ góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục của địa bàn xã đi lên. Đó là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu này.
 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
 Xây dựng biện pháp dạy tiếng việt trong hoạt động làm quen với tiếng việt cho học sinh người dân tộc thiếu số.
 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
 - Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy giao tiếp tiếng việt trong hoạt động làm quen với chữ viết cho học sinh dân tộc thiếu số.
 - Nghiên cứu thực trạng công tác dạy tiếng việt và tiếp thu của trẻ ở trường Mầm Non HÔNNGF HÀ.
 - Đề xuất những biện pháp dạy trẻ Mẩu giáo 5 tuổi người dân tộc thiểu sổ học tiếng việt trong hoạt động làm quen với chữ cái.
 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 - Nhiên cứu tài liệu cho trẻ làm quen với tiếng việt như sách bảo, tranh ảnh.
 - Điều tra bằng phiếu đối tượng là giáo viên về việc dạy làm quen với chữ cái cho trẻ.
 - Tìm tài liệu tổng kết, báo cáo chuyên đề dạy làm quen với chữ cái ở trẻ Mẫu Giáo 5 tuổi người dân tộc.
- Lấy ý kiến chuyên gia, Giáo viên dạy giỏi, ý kiến đóng góp của các nhà quán lý chỉ đạo cấp trên về chuyên đề này.
- Thực nghiệm về một số biện pháp.
V.ĐỐI TƯỢNG KHÁNH THỂ NGHIÊN CỨU:
 - Khánh thể: Là hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi người dân tộc thiếu số.
 VI. GỈA THUYẾT KHOA HỌC:
 - Nếu xây dựng được các biện pháp tốt, phù hợp trong hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ Mẫu Giáo 5 tuổi người dân tộc thiếu số thì chất lượng sẽ được nâng cao giúp cho trẻ tự tịn khi bước vào lớp 1.
 VII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI:
- Hy vọng đề tài này thành công sẽ giúp cho nhà trường nâng cao chất lượng trong hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi người dân tộc thiếu sổ và làm nền tảng cho trẻ vào lớp 1 tự tin và dễ dàng.
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:
Giáo dục Mầm Non là vấn đề có tầm chiến lược lâu dài,ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển giáo dục phổ thông, đây là bực học đầu tiên có nền tảng để các em lên các lớp trên, chuẩn bi tâm thể cho trẻ vào lớp 1. Góp phần phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Đồng thời mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển nhận thức, phương tiện để trẻ nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm quan hệ xã hội.
 Song vị trí của phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm Non tương đổi đặc biệt, vì từ sự phát triển ngôn ngữ sẽ tham gia trực tiếp vào phát triển các lĩnh vực khác. Bới ngôn ngữ là phương tiện giao lưu tình cảm,phương tiện để trẻ nhận thức, khám phá tự nhiên.
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Ngôn Ngữ.
Ngôn Ngữ:
 Con người có khả năng truyền đạt kinh nghiệm cá nhân cho người khác và sử dụng kinh nghiệm của người khác vào hoạt động của mình, làm cho mình có những khả năng to lớn, nhận thức và nắm vững được những lực lượng bản chất tự nhiên, xã hội và bản thân chính là nhờ ngôn ngữ.
 Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội, Lịch Sử. Do sống và làm việc( hoạt động) cùng nhau nên con người có nhu cầu phải giao tiếp (thông báo) với nhau và nhận thức(khái quát hoá) hiện thực. trong quá trình lao động (hoạt động) cùng nhau, hai quá trình giao tiếp và nhận thức đó không tách rời nhau: Để lao động phải thông bảo cho nhau về sự vật, hiện tượng đó vào trong một lớp, một nhóm các sự vật, hiện tương nhất định, cùng loại. Ngôn ngữ đã ra đời và thoả mãn được nhu cầu thống nhất các hoạt động đó.
 Vậy ngôn ngữ là gì? Một cách chung nhất, ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu từ ngữ.
 Ký hiệu là bất kỳ cái gì của hiện thực đựơc dùng để thực hiện hoạt động của con người. Như vậy ký hiệu cũng có chức năng của công cụ: hướng vào hoạt động và làm thay đổi hoạt động, tất nhiên là tuỳ theo các thuộc tính vốn có trong ký hiệu.
 Ký hiệu từ ngữ là một hiện tượng tồn tại khách quan trong đời sống tinh thần của con người, là một hiện tượng của nền văn hoá tinh thần của loài người, là một phương tiện(công cụ) xã hội đặc biệt. Ký hiệu từ ngữ cũng tác động vào hoạt động,làm thay đổi hoạt động, nhưng là hoạt động tinh thần, hoạt động trí tuệ, hoạt động tâm lý cấp cao của con người như tri giác, trí nhở, tư duy,tưởng tượng.v.v
 Ký hiệu từ ngữ làm được điều đó là nhờ vào đặc tính bên trong nội dung, tức nghĩa của từ- một đặc tính ngay từ đầu chỉ là do quy ước, võ đoán với hình thức âm thanh bên ngoài của từ mà thôi.Nhưng nghĩa này mang tính khái quát chỉ có một lớp sự vật, hiện tượng của hiện tượng hiện thực.
 Ký hiệu từ ngữ là hệ thống. Mối ký hiệu chỉ có ý nghĩa và thực hiện một chức năng nhất định ở trong hệ thống của mình.
 Ngôn ngữ ( hệ thống ký hiệu từ ngữ) gồn ba bộ phận ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, tức hệ thống các quy tắc quy định sự ghép từ thành câu. Các đơn vị của ngôn ngữ là âm vị, từ, câu, ngữ đoạn, văn bản, bất cử thứ tiếng ngôn ngữ nào cũng chứa đựng hai phạm trù: Phạm trù ngữ pháp và phạm trù lôgíc. Phạm trù ngữ pháp là một hệ thống các quy định việc thành lập từ và câu (từ pháp và cú pháp ),cũng như quy định sự phát âm(âm pháp), phạm trù này ở các thứ tiếng khác nhau. Phạm trù lôgic la quy luật, vì vậy tuy dùng các thứ tiếng khác nhau, nhưng các dân tộc khác nhau vấn hiểu được nhau.
 Tóm lại: ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt dùng là phương tiện giao tiếp và làm công cụ tư duy. 
Các chức năng của ngôn ngữ:
 * Chức Năng Chỉ Nghĩa:
Ngôn ngữ được dùng để chỉ chính sự vật, hiện tượng, tức làm vật thay thế cho chúng. Nói cách khác ý nghĩa của sự vật, hiện tượng có thế tồn tại khách quan hoá một lần nữa và có thế di chuyển đi nơi khác, làm cho con người có thể nhận thức được ngay cả khi chúng không có ở trước mặt, tức ở ngoài phạm vi của nhận thức cảm tính. Các kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người cũng được cổ định lại, được tồn tại và truyền đạt lại cho các thể hệ sau là nhờ ngôn ngữ. Chính vì vậy chức năng chỉ nghĩa của ngôn ngữ còn được gọi chức năng làm phương tiện tồn tại, truyền đạt và nắm vững kinh nghiệm xã hội- Lịch Sử loài người.
 Những điều nói trên cho thấy ngôn ngữ của con người khác hẳn tiếng kêu của con vật và về bản chất con vật không có ngôn ngữ.
 *Chức năng thông bảo:
 Ngôn ngữ được dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin, đẻ biểu cảm và nhờ đó thúc đẩy, điều chính hành động của con người.
 Thí dụ: Đang trên đường tới nhà ăn, có người nói: “ Nhà ăn hôm nay đống cửa”; Sau khi tiếp nhận được thông tin đó, ta sẻ lập tức thay đổi hoạt động của mình. Đi về hướng nhà ăn khác.
 Chức năng thông bảo của ngôn ngữ, còn gọi là chức năng giao tiếp. Giao tiếp bao giờ cũng dẫn tới thay đổi hành vi.
 * Chức năng khái quát hoá:
 Ngôn ngữ ( từ ngữ) không chỉ một sự vật, hiện tượng riêng lẻ, mà chỉ một lớp (một loài) (một phạm trù) các sự vật, hiện tượng có chung thuộc tính bản chất, chính nhờ vậy nó là một phương tiện đắc lực của hoạt động trí tuệ (tri giác, trí nhớ, tư duy,tưởng tượng).
 Hoạt động trí tuệ bao giờ cũng có tính chất khái q ... những biện pháp.
 a. Mục đích của thực nghiệm:
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng tăng cường giao tiếp tiếng việt cho trẻ Mẫu Giáo 5 tuổi ở trường. Đồng thời kiểm nghiệm tính đúng đắn và khả thi của giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra.
 b. Cách tiến hành:
 Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 40 trẻ mẩu giáo 5 tuổi.
 Để cân bằng và ổn định điều kiện chủ quan của các đổi tượng thực nghiệm tôi tiến hành lập nhóm đối chứng và thực nghiệm không có sự khác nhau đáng kể về trình độ, kinh nghiệm giảng dạy, có lòng nhiệt tình yêu nghề ,mến trẻ.
 Điều kiện cơ sở vật chất của hai nhóm lớp đều tương đương nhau.
 - Khảo sát trước thực nghiệm.
 - Trước khi thực nghiệm tôi tiến hành khảo sát thực trạng vốn tiếng việt của trẻ qua hoạt động làm quen chữ viết theo các tiêu chí, cách đánh giá và phương pháp đã nêu ở phần trên.
Kết quả thu được như sau:
 - Loai tốt: Nhóm đổi chứng 7|20 chiểm 35%. Nhóm thực nghiệm có 6|20 trẻ chiểm 30%. Sổ trẻ có vốn tiếng việt qua hoạt động làm quen với chữ viết loại tốt, ở nhóm đổi chứng nhiều hơn nhóm thực nghiệm một trẻ chiểm 5%.
 - Loại trung bình: Nhóm đổi chứng có 9|20 trẻ chiểm 45%. Nhóm thực nghiệm có 8|20 chiểm 40%. Sổ trẻ có vốn tiếng việt qua các hoạt động làm quen với chữ viết ở loại trung bình ở nhóm đổi chứng nhiều hơn nhóm thực nghiệm là một trẻ chiểm 5%.
 - Loại yếu: Nhóm đổi chứng có 4|20 trẻ chiểm 20%. Nhóm thực nghiệm có 6|20 trẻ chiểm 30%. Sổ trẻ có vốn tiếng việt qua các hoạt động làm quen chữ viết ở loại yếu, nhóm đổi tượng ít hơn nhóm thực nghiệm là 2 trẻ chiểm 10%.
 - Điểm trung bình của trẻ ở hai nhóm.
 Nhóm đổi chứng =5,9
 Nhóm thực nghiệm = 5,7
 - Điểm trung bình về vốn tiếng việt qua hoạt động làm quen với chữ viết của trẻ ở hai nhóm là tương đổi đồng đều.
Từ kết quả có bảng sau:
Bảng 1: Kết quả khảo sát môn ngữ văn tiếng việt của trẻ 5 tuổi người dân tộc thiểu số qua hoạt động làm quen với chữ viết ở hai nhóm đổi chứng và thực nghiệm ( trước thực nghiệm)
 Nhóm
Xếp loại
X
Tốt
Trung bình
Yếu
Số
 trẻ
%
Sổ 
trẻ
%
Sổ
 trẻ
%
Đốichứng
6
35
9
45
4
20
5,9
Thực nghiện
7
30
8
40
6
30
5,7
Kết quả khảo sát trước thực nghiệm cho thấy vốn tiếng việt của trẻ ở hai nhóm đổi chứng và thực nghiệm( trước thực nghiệm) là có chất lượng tương đương nhau trong đó nhóm đổi chứng là phần trội hơn nhóm thực nghiệm. Điểm trung bình của nhóm đổi chứng cao hơn nhóm thực nghiệm là 0,2 điểm.
 Kết quả trên đã thể hiện việc chọn mẫu của tôi là khách quan. Đây chỉnh là điều kiện tốt tạo nên kết quả thực nghiệm chính xác.
* Tiến hành thực nghiệm.
 Thực nghiệm được tiến hành với 20 trẻ ở nhóm thực nghiệm, còn nhóm đổi chứng thì để giáo viên tự tổ chức theo cách thông thường họ vẫn làm ở nhóm thực nghiệm khi tổ chức áp dụng những biện pháp đã nêu vào trong việc dạy, tăng cường giao tiếp tiếng việt qua hoạt động làm quen với chữ viết.
 Dựa vào các tiêu chỉ đã nêu như phần đầu( trước khi thực nghiệm)
 Thực nghiệm được tiến hành trong khoảng thơi gian là 3 tháng, trong thời gian này tôi luôn theo sát, động viên cô, trẻ tham mưu với nhà trường tạo điều kiện để nhóm thực nghiệm thu được kết quả.
 Sau khi kết thúc thời gian thực nghiệm tôi tiến hành kháo sát chất lượng ở hai nhóm đổi chứng và thực nghiệm kết quả đạt được như sau.
 + Loại tốt:
 Nhóm đổi chứng có 6|20 trẻ chiểm 30%
 Nhóm tghực nghiệm có 9|45 trẻ chiểm 45%
Như vậy loại tốt ở nhóm thực nghiệm nhiều hơn nhóm đổi chứng là 5 trẻ chiểm 25%.
 + Loại trung bình:
 Nhóm đổi chứng có 10| 20 trẻ chiểm 50%
Nhóm thực nghiệm có 9|45 trẻ chiểm 45%
Loại trung bình ở nhóm thực nghiệm ít hơn nhóm đổi chứng là 01 trẻ chiểm 5%.
 + Loại yếu: 
Nhóm đổi chứng có 4|20 trẻ chiểm 20%
Nhóm thực nghiệm không còn trẻ có vốn tiếng việt loại yếu.
Như vậy, loại yếu ở nhóm thực nghiệm ít hơn nhóm đổi chứng là 4 trẻ chiểm 20%.
 - Điểm trung bình của trẻ ở hai nhóm:
 Nhóm đổi chứng =6,09
 Nhóm thực nghiệm = 6,95
 Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đổi chứng là 0,95 điểm.
 Độ lệch chuẩn của hai nhóm có sự chênh lệch:
 Nhóm đổi chứng = 1,87
 Nhóm thực nghiệm =1,37
 Sau khi tiến hành thực nghiệm chúng ta nhận thấy chất lượng tiếng việt thông qua hoạt động làm quen với chữ viết của trẻ ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đổi chứng. Điều này thể hiện qua, sổ trẻ loại tốt ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đổi chứng là 5 trẻ chiểm 25%, sổ trẻ loại trung bình của nhóm thực nghiệm thấp hơn nhóm đổi chứng là 1 trẻ chiểm 5%, nhóm thực nghiệm không có trẻ loại yếu trong khi đó nhóm đổi chứng vấn còn 4 trẻ chiểm 20%. Nhóm đổi chứng do không có tác động thực nghiệm nên đa số trẻ tập trung ở hai loai trung bình và yếu( có 14|20 trẻ chiếm 70%), trong khi đó ở hai nhóm thực nghiệm sổ trẻ lại tập trung cao ở loại trung bình và tốt (có 20|20 trẻ chiểm 100%).
 Không những thể, điểm trung bình của trẻ nhóm thực nghiệm dạt được cao hơn nhóm đổi chứng là 0, 95 điểm. Độ lệch chuẩn của trẻ nhóm thực nghiệm thấp hơn nhóm đổi chứng. Sự chênh lệch đó dã chứng tỏ sự không đồng đều về hiệu quả vốn tiếng việt của trẻ ở nhóm thực nghiệm thấp hơn nhóm đổi chứng.
 Điều này đã chứng minh sự tácđộng của các biện pháp thực nghiệm là có kết quả thực tiễn.
 Như vậy,sau khi tiễn hành tác động một sổ biện pháp, tổ chức tăng cường ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ như đã nêu trên thì hiệu quả môn làm quen với chữ viết của trẻ được nâng lên rõ rệt. Điều đó chứng tỏ thực nghiệm của chúng tôi tiến hành là có kết quả.
C. KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM.
I. KẾT LUẬN CHUNG:
 Qua quả trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi rút ra một kết luận sau.
 Việc dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi người dân tộc thiểu số là hết sức cần thiết đổi với trẻ. Đây là tiền đề sau này này để trẻ học tốt ở chương trình phổ thông. Chỉnh vì vậy việc dạy chữ tăng cường tiếng việt cho trẻ bằng các phương pháp đổi mới, linh hoạt, sáng tạo, gần gũi, phù hợp với trẻ, thu hút sự chú ý của trẻ có tác dụng tích cực trong việc tiếp tục kiến thức một cách trọn vẹn. trẻ được cung cấp vốn từ nhiều hơn, trẻ mạnh dạn trao đổi giao tiếp bằng tiếng việt.
 Kết quả khảo sát thực trạng việc dạy chữ cái tăng cường tiếng việt của trẻ mẫu giáo 5 tuổi của trường, cho thấy rằng việc dạy chữ cái cho trẻ vùng dân tộc thiểu sổ chưa đạt kết quả cao. Trẻ mạnh dạn trao đổi giao tiếp bằng tiếng việt.
 Điều đó do nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu là:
- Nguyên nhân thứ nhất: Giáo viên chưa thực sự quan tâm, chưa nhiệt tình, công tác truyên truyền còn hạn chế. Một sổ giáo viên sử dụng đồ dùng, đồ chơi chưa hợp lý, chưa biết vận dụng các biện pháp, phương pháp đổi mới vào tiết dạy, chưa sáng tạo, xử lý các tình huống chưa kịp thời.
- Nguyên nhân thứ hai:Nhiều bậc phụ huynh chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc học. Đặc biệt họ có lối sống biệt lập giữa dân tộc này với dân tộc khác nên ít có điều kiện giao tiếp bằng tiếng việt, họ không muốn cho con em đi học, với mục đích là ở nhà giúp đỡ gia đình, ngoài giờ học trên lớp về nhà phụ huynh giao tiếp với trẻ hoàn toàn bằng tiếng địa phương nên việc học tiếng việt của trẻ cũng bị hạn chế.
 - Nguyên nhân thứ ba: Đối với trẻ thì không muốn đi học, vì đi học sẽ bị gò bỏ trong khuôn khổ, trẻ thích theo bố mẹ lên rẫy săn bắn chim, săn thú, chăm trâu, bò. Có trẻ còn nhút nhát trong giao tiếp,ngại tiếp xúc với người lạ. thêm vào đó là sự bất đồng về ngôn ngữ giữ cô và trẻ đã gây không ít nhiều khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức kỹ năng, khiến cho trẻ không thích đi học.
 - Nguyên nhân thứ tư: Cở sở vật chất trang thiết bị còn thiếu thốn, phòng học chật hẹp, chưa đầy đủ điều kiện để cho cô và trẻ hoạt động.
5. Hiệu quả của việc dạy chữ cái cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi người dân tộc thiếu số đã được nâng cao khi áp dụng một số biện pháp nâng cao tăng cường tiếng việt cho trẻ trong việc tổ chức cho trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động trong các tiết dạy, trò chơi, hoạt động mọi lúc, mọi nơi, áp dụng các phương pháp đối mới, tích hợp nhiều môn học, lòng ghép theo chủ điểm, tạo sự thoái mãi cho trẻ khi tham gia hoạt động.
II. KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM:
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, với mong muốn tạo điều kiện cho việc dạy chủ đề tăng cường tiếng việt cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi người dân tộc thiếu sổ đạt kết quả cao. Chúng tôi xin nêu một số kiến nghị sau:
 1.ĐỐI VỚI UBND XÃ:
 Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất cho trường, tạo nôi trường thoáng mát đủ điều kiện cho các cháu học tốt hơn.
 2.ĐỔI VỚI SỞ, PHÒNG GIÁO DỤC:
trang bị thêm đồ dùng, đồ chơi,tranh ảnh, tài liệu phù hợp với chủ điểm trong chương trình tăng cường tiếng việt.
Quan tâm chỉ đạo sâu sát về chuyên môn, tiếp tục mở các lớp tập huẩn về chuyên đề. tổ chức hội thi “giáo viên dạy giỏi chuyên đề tăng cường tiếng việt” hàng năm để nâng cao trình độ cho giáo viên.
 3.ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN:
Xác định nhiệm vụ trọng tâm của việc dạy chữ cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vùng dân tộc.
Tự học rèn luyện để tìm ra phương pháp soạn giảng phù hợp với đối tượng học sinh.
 Thực hiện tốt chương trình chủ nhiệm, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo duy trì sĩ sổ học sinh, tỷ lệ chuyên cần.
Thiết kể trang trí góc đẹp, phù hợp để thu hút trẻ.
Đầu tư đồ dùng dạy học cho bài dạy,đảm bảo chất lượng giảng dạy.Cần đưa ra mục tiêu phấn đấu.
Đặc biệt phải thực sự gần gũi, yêu thương trẻ, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tạo cơ hội giúp trẻ giao tiếp tiếng việt ở mọi lúc, mọi nơi, việc giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với mọi người xung quanh.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
 KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
BÀI TẬP NGHIỆP VỤ CUỐI KHOÁ
 ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIẾU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG- LÀM QUEN CHỮ VIẾT Ở TRƯỜNG MẦM NON HỒNG HÀ
	GV Hưỡng Dẫn: TS Đinh Hồng Thái
	Người thực hiện: Đinh thị Lộc
LỜI CẢM ƠN
 Lời đầu tiên của bài tập nghiệp vụ cuối khoá em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo tiến sỹ ĐINH HỒNG THÁI-giản viên khoa giáo dục mầm non Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài tập nghiệp vụ cuối khoá.
 Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoá giáo dục mầm non đã cung cấp kiến thức, giúp đỡ em trong suốt quả trình học tập. và toàn thể ban giám hiệu, các cô giáo, các cháu trường mầm non Hồng Hà- krông Nô đã giúp em có thêm tự tin và tư liệu hoàn thành bài tập này.
 Vì bước đầu nghiên cứu, kinh nghiệm và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên bài tập này không tránh khói thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy đề tài được hoàn thiện hơn.
	Krông Nô ngày 20/9/2011
	 ĐINH THỊ LỘC

Tài liệu đính kèm:

  • doce tai NCKHSUD.doc