1. Kiến thức: - HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên.
- HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài tập thực tế.
3. Thái độ: HS tính toán chính xác.
Tiết 9: §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên. - HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài tập thực tế. 3. Thái độ: HS tính toán chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các đề bài ? , và các bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS : Tìm số tự nhiên x sao cho : a. x : 5 = 7 b. 28 - x = 17 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung *GV: Giới thiệu dùng dấu “-” để chỉ phép trừ. - Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép trừ như SGK. Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a) 2 + x = 5 không? b) 6 + x = 5 không? HS: a) x = 3 b) Không có x nào. GV: Giới thiệu: Với hai số tự nhiên 2 và 5 có số tự nhiên x (x = 3) mà 2 + x = 5 thì có phép trừ 5 – 2 = x * Tương tự: Với hai số tự nhiên 5 và 6 không có số tự nhiên nào để 6 + x = 5 thì không có phép trừ 5 – 6 GV: Khái quát và ghi bảng phần in đậm SGK. GV: Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số trên bảng (dùng phấn màu) - Đặt bút ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên, rồi di chuyển ngược lại 2 đơn vị. Khi đó bút chì chỉ điểm 3. Ta nói : 5 - 2 = 3 GV: Tìm hiệu của 5 – 6 trên tia số? GV: Giải thích: Khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược chiều mũi tên 6 đơn vị thì bút vượt ra ngoài tia số. Nên không có hiệu: 5 – 6 trong tập hợp số tự nhiên. GV cho HS làm ?1a, b HS: a) a – a = 0 b) a – 0 = a GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a, b GV: Từ Ví dụ 1hãy so sánh hai số 5 và 2? HS: 5 >2 GV: Ta có hiệu 5 -2 = 3 - Tương tự: 5 < 6 ta không có hiệu 5 – 6 - Từ câu a) a – a = 0 Hỏi: Điều kiện để có hiệu a – b là gì? HS: c) Điều kiện để có phép trừ a – b là: a b GV: Nhắc lại điều kiện để có phép trừ. GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà a) 3. x = 12 không? b) 5 . x = 12 không? HS: a) x = 4 b) Không có x nào. GV: Giới thiệu Với hai số 3 và 12, có số tự nhiên x( x = 4) mà 3. x = 12 thì ta có phép chia hết 12 : 3 = x - Câu b không có phép chia hết. GV: Khái quát và ghi bảng phần in đậm SGK. - Giới thiệu dấu ‘’ : ” chỉ phép chia - Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép chia như SGK. GV cho HS làm ?2 GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 1. Phép trừ hai số tự nhiên: a – b = c ( số bị trừ) (số trừ) (hiệu) Cho a, b N, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x - Tìm hiệu trên tia số: Ví dụ 1: 5 – 2 = 3 5 – 2 = 3 0 1 2 3 4 5 H.1 0 1 2 3 4 5 H.2 Ví dụ 2: 5 – 6 = (không có hiệu) - Làm ?1 a) a – a = 0 b) a – 0 = a Điều kiện để có hiệu a - b là : a b 2. Phép chia hết và phép chia có dư : a : b = c ( số bị chia) (Số chia) (Thương ) a) Phép chia hết: Cho a, b, x N, b0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta có phép chia hết a : b = x - Làm ?2 a. 0 : a = 0 (a0 ) b. a : a = 1 (a0 ) c. a : 1 = a 4. Củng cố: GV cho HS làm bài 44 trang 24 SGKBài 44 (Sgk) a, x : 13 = 41 x = 41 . 13 x = 533 d, 7x – 8 = 713 7x = 712 +8 7x = 721 x = 721 : 7 x = 103 - Củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia, phép trừ . - Phép chia thực hiện được khi số chia khác 0 - Phép trừ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 5. hướng dẫn học và làm bài tập về nhà: - Học các phần đóng khung in đậm SGK. - Làm bài tập 41, 42, 43 trang 23, 24 SGK. - Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51 trang 24 SGK. - Làm các bài tập 62, 63, 64,trang 11 SBT. - Tiết sau đem theo máy tính bỏ túi. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 4 – Ngày soạn 04/9/2010 Tiết 10: §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên. - HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài tập thực tế. 3. Thái độ: HS tính toán chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ các bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài ở nhà . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Tìm số tự nhiên x sao cho : a. x : 6 = 9 b. 35 : x = 9 ? HS2: Làm bài tập 47 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung GV: Nhắc lại điều kiện để có phép trừ. Nhắc lại phép chia hêt? GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà a) 4. x = 16 không? b) . 35 : x = 9 ? không? HS: a) x = 4 b) Không có số x nào. GV: Nhắc lại Với hai số 4 và 16, có số tự nhiên x( x = 4) mà 4. x = 16 thì ta có phép chia hết 16 : 4 = x - Câu b không có phép chia hết. GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời GV: Cho 2 ví dụ. 12 3 14 3 0 4 2 4 GV: Nhận xét số dư của hai phép chia? HS: Số dư là 0 ; 2 GV: Giới thiệu - VD1 là phép chia hết. - VD2 là phép chia có dư - Giới thiệu các thành phần của phép chia như SGK. Ghi tổng quát: a = b.q + r (0 r < b) Nếu: r = 0 thì a = b.q => phép chia hết r 0 thì a = b.q + r => phép chia có dư. GV cho HS làm ?3 (treo bảng phụ) GV: Cho HS đọc phần đóng khung SGK. GV: Trong phép chia, số chia và số dư cần có điều kiện gì? HS: Trả lời: số chia khác 0 số dư nhỏ hơn số chia ở ?3 em thấy có điều gì cần lưu ý trong các số của phép chia? Ở cột thứ 4 số dư lớn hơn số chia (15 > 13) Củng cố: - Củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia, phép trừ . - Phép chia thực hiện được khi số chia khác 0 - Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. - Phép trừ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ GV cho HS làm bài 45 trang 24 SGK Bài 52 (sgk : trang 25) GV cho HS làm bài theo nhóm bàn, sau đó gọi ba HS lên bảng làm BT, lớp nhận xét bổ sung 2. Phép chia hết và phép chia có dư : a : b = c ( số bị chia) (Số chia) (Thương ) a) Phép chia hết: Cho a, b, x N, b0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta có phép chia hết a : b = x b) Phép chia có dư: Cho a, b, q, r N, b0 ta có a : b ®îc th¬ng lµ q dư r hay a = b.q + r (0 < r <b) số bị chia = số chia . thương + số dư Tổng quát : SGK trang22 a = b.q + r (0r <b) r = 0 thì a = b.q => phép chia hết r 0 thì a = b.q + r =>ta nói phép chia có dư. ?3 a 600 1312 15 67 b 17 32 0 13 q 35 41 4 r 5 0 15 Bài tập ở lớp Bài 45 trang 24 SGK a 392 278 357 360 420 b 28 13 21 14 35 q 14 21 17 25 12 r 0 5 0 10 0 Bài 52 (sgk : trang 25). a) * 14.50 = (14 : 2).( 50.2) = 7 . 100 = 700 * 16.25 = (16 : 4).(25.4) = 4 . 100 = 400 b) * 2100 : 50 = (2100.2) : (50.2) = 4200 : 100 = 42. * 1400 : 25 = (1400.4) : (25.4) = 5600 : 100 = 56. c/ *132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11. *96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16: 8 = 10 + 2 = 12. 4. hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: - Học các phần đóng khung in đậm SGK. - Làm bài tập 45, 46 trang 23, 24 SGK. - Làm bài tập 53, 54 trang 25 SGK. - Làm các bài tậ, 65, 66, 67 trang 11 SBT. - Tiết sau đem theo máy tính bỏ túi. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 11: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững các phương pháp làm các bài tập về phép trừ hai số tự nhiên. Về phép chia hết và phép chia có dư . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán và biết vận dụng vào các bài toán thực tế . - Biết vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh . 3. Thái độ: HS tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập. HS: Làm bài tập đầy đủ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn địnhlớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Điều kiện để có hiệu a - b Điều kiện để có phép chia. Làm bài tập 63 trang10 SBT. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung GV: Nhắc lại quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia? Bài 47 trang 24 Sgk: GV: Gọi 3 HS lên bảng cùng thực hiện. Khi thực hiện tìm số chưa biết trong một dãy các phép tính ta cần xác định số chưa biết đó nằm ở vị trí nào trong phép tính. Bài 48 trang 24 Sgk: GV: Ghi đề bài vào bảng phụ và yêu cầu HS đọc. - Hướng dẫn các tính nhẩm như SGK. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Bài 49 trang 24 Sgk: GV: Thực hiện các bước như bài 48/24 SGK. Bài 70 trang11 Sbt: GV: Hỏi: Hãy nêu quan hệ giữa các số trong phép cộng: 1538 + 3425 = S HS: Trả lời GV: Không tính xét xem S – 1538; S – 3425, ta tìm số hạng nào trong phép cộng trên? HS: Trả lời tại chỗ. GV: Tương tự câu b. * Dạng sử dụng máy tính bỏ túi. Bài 50 trang 25 Sgk: GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn bài 50 trang SGK. - Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi. Tính các biểu thức như SGK. + Sử dụng máy tính bỏ túi cho phép trừ tương tự như phép cộng, chỉ thay dấu “ + ” thành dấu “ - ”. HS: Sử dụng máy tính để tính kết quả bài 50 trang SGK và đứng tại chỗ trả lời. Bài 51trang 25 Sgk: GV: Hướng dẫn cho HS điền số thích hợp vào ô vuông. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. * Dạng tìm x. Bài 47 trang 24 Sgk: a ) (x - 35) - 120 = 0 x - 35 = 0 + 120 x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b ) 124 + (118 -x) = 217 118 - x = 217 - 124 118 - x = 93 x = 118 - 93 x = 25 c ) 156 - (x + 61) = 82 x + 61 = 156 - 82 x + 61 = 74 x = 74 - 61 x = 13 *Dạng tính nhẩm Bài 48 trang 24 Sgk: a) 35 + 98 = ( 35 - 2 ) + (98+2 ) = 33 + 100 = 133 b) 46 + 29 = ( 46 -1 ) +( 2 +1 ) = 45 + 30 = 75 Bài 49 trang 24 Sgk: a) 321 - 96 = (321+ 4) - (96 + 4) = 325 - 100 = 225 b) 1354 – 997 = (1354 + 3) – ( 997 + 3) = 1357 – 1000 = 357 Bài 70 trang 11 Sbt: Không làm phép tính.Tìm giá trị của: a) Cho 1538 + 3425 = S S – 1538 = 3425 S – 3425 = 1538 b) Cho 5341 – 2198 = D D + 2198 = 5341 5341 – D = 2198 Bài 50 trang 25 Sgk: Sử dụng máy tính bỏ túi tính: a. 425 – 257 = 168 b. 91- 56 = 35 c. 82 – 56 = 26 d. 73 – 56 = 17 e. 652 – 46 – 46 – 46 = 514 Bài 51 trang 25 Sgk: 4 9 2 3 5 7 8 1 6 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: - Làm bài tập 68, 69 trang 11 sách BT toán 6. - Làm các bài tập 53, 54, 55 trang 25 SGK. - Đọc trước phần “ Có thể em chưa biết”: Câu chuyện về lịch trang 26 SGK. Bài 54:SGK Mỗi toa có số người là: 8 . 12 = 96 Ta có 1000 : 96 = 10 dư 40 1000 người cần có số tao tàu ít nhất là: 10 + 1 = 11 (toa tàu) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 12: §7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN 2 LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU: - HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . - HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. II. CHUẨN BỊ: GV: - Kẻ bảng bình phương, lập phương của một số tự nhiên đầu tiên . - Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài ? và các bài tập củng cố. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy viết gọn tổng trên bằng cách dùng phép nhân? a. 2+ 2 + 2 + 2 + 2= x + x + x = ? c. a + a + a + a + a = ? 3. Bài mới: Nếu tổng có nhiều số hạng bằng nhau, ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân, Còn nếu một tích có nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn: a . a . a. a . a = ? ta có thể viết gọn như thế nào? Ta học qua bài “Luỹ thừa với số mũ tự nhiên” Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Ghi đề bài và giới thiệu: Tích các thừa số bằng nhau a.a.a.a ta viết gọn là a4 . Đó là một lũy thừa. Trong đó: a là cơ số (cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau) n: là số mũ (cho biết số lượng các thừa số bằng nhau) + Giới thiệu cách đọc a4 như SGK + Giới thiệu: a4 là tích của 4 thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. GV: Em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của a? Viết dạng tổng quát? HS: Đọc định nghĩa SGK + Giới thiệu: Phép nâng lên lũy thừa như SGK Hãy viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: 1. 8.8.8; 2. b.b.b.b.b; 3. x.x.x.x; 4. 4.4.4.2.2; 5. 3.3.3.3.3.3 + GV cho HS làm ?1 (treo bảng phụ) HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhấn mạnh: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên khác 0” GV: Cho HS đọc a3 ; a2 + Giới thiệu cách đọc khác như chú ý SGK + Quy ước: a1 = a GV cho HS làm bài 56 trang 27 SGK. HS làm bài , GV gọi 2 HS trả lời KQ 5.5.5.5.5.5 = 56 6.6.6.2.3 = 6.6.6.6 = 64 Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: GV: Cho ví dụ SGK. Viết tích của 2 lũy thừa sau thành 1 lũy thừa a) 23 . 22 ; b) a4 . a3 HS: Thảo luận theo nhóm bàn để làm bài GV: Gợi ý viết mỗi lũy dưới dạng tích 23.22 = (2.2.2) . (2 . 2) = 25 (= 22 + 3) GV: Nhận xét cơ số của tích và cơ số của các thừa số đã cho? HS: Có cùng cơ số là 2 GV: Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả tìm được với số mũ của các lũy thừa? HS: Số mũ của kết quả tìm được bằng tổng số mũ ở các thừa số đã cho. GV: Tương tự cách làm trên, gọi HS lên bảng làm câu b. HS: a4.a3 = ( a.a.a.a ) . ( a.a.a ) = a7 ( = a4+3 ) GV: Cho HS dự đoán dạng tổng quát am . an = ? ( am . an = am + n) GV: Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? HS: Trả lời như chú ý SGK GV: Cho HS đọc chú ý GV: Nhấn mạnh: Ta: * Giữ nguyên cơ số * Cộng các số mũ * Lưu ý:Cộng các số mũ chứ không phải nhân các số mũ. GV cho HS làm bài ?2 ?2 ; *GV cho HS làm bài 63 trang 28 SGK C©u Đúng Sai a) 23 . 22 = 26 b) 23 . 22 = 25 c) 54 . 5 = 54 d) 23 = 6 e) 23 . X2 = 8 f) 23 . 32 = 65 g) 23 . 32 = 8.9 = 72 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: Ví d ụ: 2.2.2.2=24 24 là một luỹ thừa Ta đọc là 2 luỹ th ừa 4 hay luỹ thừa bậc 4 của 2 VD: a.a.a.a=a4 a4 là tích của 4 thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a an= a.a.aa n¹0 (n thừa số a) a là cơ số, n là số mũ hay còn gọi là luỹ thừa Phép nâng lên luỹ thừa là phép nhân nhiều thừa số bằng nhau Chú ý: a1= a a2= a.a (a bình phương) a3= a.a.a (a lập phương) ?1 luỹ thừa Cơ số số mũ Giá trị của luỹ thừa 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 2. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: VD: 23.22 = (2.2.2) . (2 . 2) = 25 (= 22 + 3) b.a4.a3 = ( a.a.a.a ) . ( a.a.a ) = a7 ( = a4+3 ) Tổng quát am . an = am + n ?2 ; 4. Củng cố: GV cho HS nhắc lại: + Định nghĩa lũy thừa bậc n của a + Chú ý SGK. + Làm bài tập: Tìm số tự nhiên a biết: 1) a2 = 25 (a = 5) 2) a3 = 27 (a = 3) - Giới thiệu phần: “Có thể em chưa biết” trang 28 SGK. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập vềnhà: - Học kỹ định nghĩa an, phần tổng quát đóng khung . - Làm các bài tập còn lại trang28, 29 SGK. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: