Bài 1: (3 điểm)
a) Thế nào là một tia gốc O?.
b) Thế nào là hai tia đối nhau?
Bài 2: (3 điểm) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm
b) Điểm O nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của
c) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm
d) Có đi qua hai điểm phân biệt
e) Nếu AP + PQ = AQ thì điểm nằm giữa hai điểm
f) Nếu CT = TQ = thì điểm là trung điểm của đoạn thẳng
Bài 3: (4 điểm)
Vẽ hai tia Ox và Oy chung gốc. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm, OB = 6cm. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 8 cm, lấy điểm E là trung điểm của OC.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính AB?
b) Tính OE, EC?
c) Trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD = 6 cm. Chứng tỏ rằng điểm D là trung điểm của EC.
Trường THPT Nguễn Viết Xuân BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 Tổ: Toán ( Môn: Hình học 6) Lớp: Họ và tên HS: Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo. Bài 1: (3 điểm) Thế nào là một tia gốc O?. Thế nào là hai tia đối nhau? Bài 2: (3 điểm) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm b) Điểm O nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của c) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm d) Có đi qua hai điểm phân biệt e) Nếu AP + PQ = AQ thì điểm nằm giữa hai điểm f) Nếu CT = TQ = thì điểm là trung điểm của đoạn thẳng Bài 3: (4 điểm) Vẽ hai tia Ox và Oy chung gốc. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm, OB = 6cm. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 8 cm, lấy điểm E là trung điểm của OC. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính AB? Tính OE, EC? Trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD = 6 cm. Chứng tỏ rằng điểm D là trung điểm của EC. Giải x A B E D C y O
Tài liệu đính kèm: