I-Phần trắc nghiệm khách quan:Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng( 3 điểm)
Câu 1: Cho tập hợp A={1; 3; 9},số tập hợp con của tập hợp A là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 3
Câu2: Cho tập hợp E= { 111; 112; ; 11111}. Số phần tử của tập hợp E là:
A. 11111 B. 11000 C. 21000 D. 11001
Câu3: Mỗi dòng sau đây cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
A. 89; 90; 91
B. c; c+1; c+3 ( cN)
C. a-1; a+1; a+2 ( aN)
D. n-1; n; n+1 ( nN)
Câu4: Số 62037 có thể viết dưới dạng hệ thập phân như sau:
A. 60000 + 200 + 30 + 7
B. 60000 + 2000 + 30 + 7
C. 60000 + 20 + 7
D. 60000 + 37
Câu5: Kết quả phép tính: 5.32 – 8:22 là:
A. 43 B. 209 C. 121 D. 28
Câu 6: Thứ tự thực hiện phép tính đối vơí biểu thức có dấu ngoặc là:
A. ( ) => { } => [ ] B. ( ) => [ ] => { } C. [ ] => ( ) => { }
II- Phần tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1: Thực hiện phép tính:
a) 35.37 + 35.63 + 55. 15 + 85. 55
b) 1449 – {[( 216 + 184) : 23]. 32}
Câu 2: Tìm ( xN), biết:
a) ( x – 10). 20 = 20
b) 131. x – 941 = 27.23
Câu 3: Tính giá trị biểu thức:
E = ( 20 + 21 +22 + 23). 20. 21. 22. 23
ĐÁP ÁN
I-Trắc nghiệm khách quan (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu1:C
Câu2:D
Câu3:A, D
Câu4:B
Câu5:A
Câu6:B
II-Tự luận:
Câu 1:(Mỗi câu 1,5 điểm)
a) 35.37 + 35.63 + 55. 15 + 85. 55
= 35( 37 + 63) + 55(15 + 85)
= 35.100 + 55.100
= 3500 + 5500
= 9000
b) 1449 – {[( 216 + 184) : 23]. 32}
= 1449- {[ 400 : 8].9}
= 1449 – { 50.9}
= 1449 – 450
= 999
Câu 2: (Mỗi câu 1,5 điểm)
a) ( x – 10). 20 = 20
( x – 10) = 20:20
x – 10 = 10
x =10 + 10
x = 20
b) 131. x – 941 = 27.23
131.x – 941 = 210
131.x = 1024 + 941
131.x = 1965
x = 1965:131
x = 15
Câu 3: ( 1điểm)
E = ( 20 + 21 +22 + 23). 20. 21. 22. 23
= ( 1 + 2 + 4 + 8).26
= 15. 64
= 960
Trường THCS Yên sở Thứ ngày.thángnăm 2009 Lớp: 6b Họ và tên:.. BAỉI KIEÅM TRA 45’(MOÂN:SOÁ HOẽC 6) ẹieồm Lụứi pheõ cuỷa thaày, coõ giaựo. I-Phần trắc nghiệm khách quan:Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng( 3 điểm) Câu 1: Cho tập hợp A={1; 3; 9},số tập hợp con của tập hợp A là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 3 Câu2: Cho tập hợp E= { 111; 112; ; 11111}. Số phần tử của tập hợp E là: A. 11111 B. 11000 C. 21000 D. 11001 Câu3: Mỗi dòng sau đây cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 89; 90; 91 c; c+1; c+3 ( cN) a-1; a+1; a+2 ( aN) n-1; n; n+1 ( nN) Câu4: Số 62037 có thể viết dưới dạng hệ thập phân như sau: 60000 + 200 + 30 + 7 60000 + 2000 + 30 + 7 60000 + 20 + 7 60000 + 37 Câu5: Kết quả phép tính: 5.32 – 8:22 là: A. 43 B. 209 C. 121 D. 28 Câu 6: Thứ tự thực hiện phép tính đối vơí biểu thức có dấu ngoặc là: A. ( ) => { } => [ ] B. ( ) => [ ] => { } C. [ ] => ( ) => { } II- Phần tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: Thực hiện phép tính: 35.37 + 35.63 + 55. 15 + 85. 55 1449 – {[( 216 + 184) : 23]. 32} Câu 2: Tìm ( xN), biết: ( x – 10). 20 = 20 131. x – 941 = 27.23 Câu 3: Tính giá trị biểu thức: E = ( 20 + 21 +22 + 23). 20. 21. 22. 23 Đáp án I-Trắc nghiệm khách quan (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu1:C Câu2:D Câu3:A, D Câu4:B Câu5:A Câu6:B II-Tự luận: Câu 1:(Mỗi câu 1,5 điểm) a) 35.37 + 35.63 + 55. 15 + 85. 55 = 35( 37 + 63) + 55(15 + 85) = 35.100 + 55.100 = 3500 + 5500 = 9000 b) 1449 – {[( 216 + 184) : 23]. 32} = 1449- {[ 400 : 8].9} = 1449 – { 50.9} = 1449 – 450 = 999 Câu 2: (Mỗi câu 1,5 điểm) ( x – 10). 20 = 20 ( x – 10) = 20:20 x – 10 = 10 x =10 + 10 x = 20 131. x – 941 = 27.23 131.x – 941 = 210 131.x = 1024 + 941 131.x = 1965 x = 1965:131 x = 15 Câu 3: ( 1điểm) E = ( 20 + 21 +22 + 23). 20. 21. 22. 23 = ( 1 + 2 + 4 + 8).26 = 15. 64 = 960
Tài liệu đính kèm: