Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng
Câu 1: Ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của bài thơ tức cảnh Pắc Bó?
A. Trong thời gian Bác Hồ Hoạt động cách mạng ở Cao Bằng chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa
B. Trong thời gian Bác Hồ lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống Pháp
C. Trong thời gian Bác Hồ lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống Mỹ
D. Trong thời gian Bác Hồ hoạt động cách mạng bôn ba ở nước ngoài.
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ "Tức cảnh Pắc Bó?
A. Bình tĩnh, và tự chủ trong mọi hoàn cảnh
B. Ung dung lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khố khăn
C. Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế của cách mạng
D. Yêu nước thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho tổ quốc
Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến?
A. Sử dụng từ ngữ cầu khiến C. Thường kết thúc bằng dấu chấm than
B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến. D. Tất cả các ý trên
Câu 4 Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?
A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố)
B. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)
C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao)
D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài)
TrƯờng thcs trúc Lâm Học sinh ............................................. Lớp : 8.. Thứ .ngày..tháng ... năm 2009 Bài kiểm tra môn : Ngữ Văn Thời gian : 15 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng Câu 1: ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của bài thơ tức cảnh Pắc Bó ? Trong thời gian Bác Hồ Hoạt động cách mạng ở Cao Bằng chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa Trong thời gian Bác Hồ lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống Pháp Trong thời gian Bác Hồ lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống Mỹ Trong thời gian Bác Hồ hoạt động cách mạng bôn ba ở nước ngoài. Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ "Tức cảnh Pắc Bó ? Bình tĩnh, và tự chủ trong mọi hoàn cảnh Ung dung lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khố khăn Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế của cách mạng Yêu nước thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho tổ quốc Câu 3 : Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến ? Sử dụng từ ngữ cầu khiến C. Thường kết thúc bằng dấu chấm than Sử dụng ngữ điệu cầu khiến. D. Tất cả các ý trên Câu 4 Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố) Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên) Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao) Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài) Câu 5: Làm thế nào để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh trước khi viết bài giới thiệu nơi đó? Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh đó Tra cứu tài liệu sách vở về danh lam thắng cảnh đó. Học hỏi những người có hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó. Gồm cả A,B,C. Câu 6: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì? Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế Lòng thương người và niềm hoài cổ Phần II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: Đặt hai câu nghi vấn với chức năng khác của nó và chỉ ra chức năng của nó? Câu 2: Chép lại bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh (Phần phiên âm) Bài làm
Tài liệu đính kèm: