I)Phần trắc khách quan
Câu 1: (1đ) Hãy khoanh tròn những chữ cáI chỉ tên các văn bản truyền thuyết mà em đã học ở lớp 6
A. Con Rồng cháu tiên
B. Sọ Dừa
C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
D. Thánh Gióng
E. Thạch Sanh
F. Sự Tích Hồ Gươm
G. Bánh chưng bánh giầy
Câu 2(1đ) Vì sao 2 loại bánh của Lang liêu lại hợp với ý vua cha?
A. Bánh ngon và đẹp
B. Trong bánh có đủ vị thực phẩm.
C. Bánh có ý nghĩa đề cao nghề nông , tôn trọng trời đất
D. Bánh hợp khẩu vị của vua cha.
Trường THCS Hoằng Bài kiểm tra Môn : Ngữ văn 6 Lớp: 6 Bài số 1 Thời gian: 90’ ngày kiểm tra :.. Họ và tên học sinh:........................................................... Điểm Bằng số:............ Bằng chữ:........... Lời phê của thầy cô: Chữ ký của GV I)Phần trắc khách quan Câu 1: (1đ) Hãy khoanh tròn những chữ cáI chỉ tên các văn bản truyền thuyết mà em đã học ở lớp 6 Con Rồng cháu tiên Sọ Dừa Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Thánh Gióng Thạch Sanh Sự Tích Hồ Gươm Bánh chưng bánh giầy Câu 2(1đ) Vì sao 2 loại bánh của Lang liêu lại hợp với ý vua cha? Bánh ngon và đẹp Trong bánh có đủ vị thực phẩm. Bánh có ý nghĩa đề cao nghề nông , tôn trọng trời đất Bánh hợp khẩu vị của vua cha. Câu 3(1đ) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột Bcho phù hợp Cột A ( Nhân vật chính) Cột B ( Trong tác phẩm) 1. Lạc Long Quân, Âu Cơ a. Bánh chưng , bánh giầy 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh b. Sự tích Hồ Gươm 3. Lê Lợi c. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 4. Lang Liêu d. Con Rồng, cháu tiên Câu 4(1đ) điền dấu X vào ô vuông sau các chi tiết có ý nghĩa nhân văn trong truyện Thạch Sanh . Thạch Sanh giết chăn tinh để cứu Lý Thông và trừ hoạ cho dân làng. Thạch Sanh thiết đãi cơm binh lính bại trận Thạch Sanh giết đại bàng để cứu Công Chúa Thạch Sanh tha cho mẹ con Lý Thông Thạch Sanh đẩy lui quân giặc mười tám nước chư hầu bằng tiếng đàn. II. Phần tự luận (6đ) Câu 1: Trong văn bản “ Bánh chưng, bánh giầy”vì sao chỉ mình Lang Liêu được thần giúp đỡ. Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (15 – 20 dòng) nói về những thử thách mà Thạch Sanh đã phải trải qua Câu 3: (Dành cho lớp 6A) : Hình thức dùng câu đố thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này? Bài làm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...
Tài liệu đính kèm: