Bài kiểm tra học kì 1 năm học: 2011 – 2012 môn: Vật lí 6 thời gian làm bài: 45 phút

Bài kiểm tra học kì 1 năm học: 2011 – 2012 môn: Vật lí 6 thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: ( 1điểm). Lựa chọn câu trả lời đúng.

a) Các kí hiệu sau đây, kí hiệu nào chỉ trọng lượng riêng?.

A. p B. m C. d

b) Để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa vật lí 6, nên chọn thước nào sau đây?.

A. Thước 15cm có ĐCNN tới mm B. Thước 30 cm có ĐCNN tới mm C. Thước 30cm có ĐCNN tới cm

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 867Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kì 1 năm học: 2011 – 2012 môn: Vật lí 6 thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NẬM MẢ
 Lớp:6
Họ và tên:...
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2011 – 2012
Môn: Vật lí 6
Thời gian làm bài: 45 Phút
Phần duyệt đề
Phần chấm bài
Người ra đề
Tổ trưởng CM duyệt
Nhà trường duyệt
Điểm
Lời phê của giáo viên
 ĐỀ BÀI
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: ( 1điểm). Lựa chọn câu trả lời đúng.
a) Các kí hiệu sau đây, kí hiệu nào chỉ trọng lượng riêng?.
A. p
B. m
C. d
b) Để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa vật lí 6, nên chọn thước nào sau đây?.
A. Thước 15cm có ĐCNN tới mm
B. Thước 30 cm có ĐCNN tới mm
C. Thước 30cm có ĐCNN tới cm
Câu 2:( 1điểm). Hãy điền từ Đ(đúng) và S(sai) vao ô thich hợp.
Câu
Nội dung
 Đúng
 Sai
1
Mặt phẳng nghiêng không phải là máy cơ đơn giản 
2
Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 3:(0,5 điểm). Dùng dụng cụ gì để đo khối lượng ? Nêu kí hiệu và đơn vị đo khối lượng ?
Câu 4: (2,5 điểm).
a) Lực tác dụng lên một vật gây ra kết quả gì ?
b) Lấy một thí dụ cho thấy lực tác dụng gây ra các kết quả trên?
Câu 5:(3 điểm)
a) Một khối sắt có thể tích là 0,04 m3. Tính khối lượng của khối sắt ?
b) Nếu khối lượng sắt nặng 11 700kg thì có thể tích là bao nhiêu ?
(Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3)
Câu 6: (2 điểm)
Hãy nêu tên ba loại máy cơ đơn giản mà em biết; dùng xè beng bẩy đá có điểm tựa thuộc loại máy cơ đơn giản nào ? 
Tại sao khi đi xe đạp lên dốc, ta thường đi đường ngoằn nghèo ?
 BÀI LÀM
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
ý
Đáp án
Điểm
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan
Câu 1
a
C
0,5
b
B
0,5
Câu 2
1
S
0,5
2
Đ
0,5
Phần 2: Tự luận
 Câu 3
Để đo khối lượng ta dùng cân
0,25
Kí hiệu: m; Đơn vị: kg
0,25
Câu 4
a
Khi có lực tác dụng lên một vật gây ra kết quả là là cho vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động
1,5
b
HS lấy được ví dụ
1
Câu 5
a
Tóm tắt: V = 0,04m3; D = 7800kg/m3; 
 m = ? 
0,5
Áp dụng công thức: D = m/V
0,5
 => m = D . V 
0,25
 m = 0.04. 7800 = 312 (kg)
0,25
b
Tóm tắt: m = 11700kg; D = 7800kg/m3; 
 V = ? 
0,5
Áp dụng công thức: D = m/V
0,5
 => V = m /D
0,25
 m = 11700: 7800 = 1,5 (m3)
0,25
Câu 6
a
Có ba loại máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
0,75
Dùng xè beng bẩy đá có điểm tựa thuộc loại máy cơ đơn giản: Đòn bẩy
0,25
b
 Ta đi xe đạp lên dốc ta thường đi đường ngoằn nghèo: 
0,5
Để tạo mặt phẳng nghiếng, cho ta lợi về lực
Nên đạp xe dễ dàng hơn
0,5
TRƯỜNG THCS NẬM MẢ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2011 – 2012
Môn: Vật lí 6
I.MA TRẬN
a)TÝnh trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung 
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1) Chủ đề 1: Đo lường
3
3
2,1 
0,9
11,7
5
2)Chủ đề 2: Lực, khối lượng, trọng lượng.
11
8
5,6
5,4
31,1
30
3) Chủ đề 3: Máy cơ đơn giản
4
2
1,4
2,6
7,8
14,4
Tổng 
= 18
13
9,1
8,9
50,6
49,4
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ.
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1; 2
1. Chủ đề 1
11,7
1,17 1
1(0,5)
1 (0,5) 
1,0
Thời gian
 2,25'
2,25'
 4,5'
Cấp độ 1; 2
2. Chủ đề 2
31,1
3,113
1(0,5)
2(2,5)
3
Thời gian
2,25'
11,25'
11,25'
Cấp độ 1; 2
3. Chủ đề 3
7,8
0,78 1
1(1)
1.0
Thời gian
4,5'
 4,5'
Cấp độ 3; 4
1. Chủ đề 1
5
0,50,5
1(0,5)
0,5
Thời gian
2,25'
2,25'
Cấp độ 3; 4
2. Chủ đề 2
30
3,03
2(3,0)
3
Thời gian
13,5'
13,5'
Cấp độ 3; 4
3. Chủ đề 3
14,4
1,441,5
1 (1,5)
1,5
Thời gian
 6,75'
6,75'
Tổng
100
=10
4 (2)
6 (8)
10(10)
Thời gian
11,25'
33,75'
 45'
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
1. Chủ đề 1
11 tiết
1) Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2) - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
2 (4,5')
C1: c1,b; C1: c2,2
1 (22,5')
C2: c3
3
Số điểm
1
0,5
2,0 (20%)
2. Chủ đề 2
9 tiết
3) - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
- Nêu được ví dụ về một số lực.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. 
4) - So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. 
- Viết được đơn vị đo lực.
- Viết được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Ghi được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
- Tìm được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
5) - Đo được khối lượng bằng cân.
- Vận dụng được công thức P = 10m. 
- Đo được lực bằng lực kế.
- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
- Vận dụng được các công thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản.
Số câu hỏi
1 (2,25')
C3:c1a
2 (11,25')
C4: c4a; b
2 (13,5')
C5,22.16
5
Số điểm
0,5
2,5
3,0
6,0 (60%)
3. Chủ đề 3
9 tiết
6- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
7) Hiểu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Hiểu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
Số câu hỏi
1 (2,25')
C6: c2.1
1 (6,75')
C7: c6a:b
2
Số điểm
0,5
2
2 (20%)
TS câu hỏi
4 (9')
3 (18')
3( 18')
10 (45')
TS điểm
2,0
4,5
3,5
10,0 (100%)
II. ĐỀ BÀI(có bản kèm theo)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra Vat li 7 HKI.doc