Bài 1 (2,5 điểm ):
a/ Giải bất phương trình : 2(3x – 5) > x +5.
b/ Giải phương trình: 1,2 – (x – 0,8 ) = -2( 0,9 + x ).
c/ Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 4 đơn vị thì được một phân số bằng . Tìm phân số ban đầu.
Bài 2 (1 điểm ):
Chứng minh rằng không có các số dương a, b, c nào thoả mãn cả ba bất đẳng thức :
4a(1 – b ) > 1; 4b( 1 – c ) > 1; 4c( 1 – a ) > 1.
Bài 3 (2,5 điểm ):
Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, . Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Chứng minh rằng:
a/ Các tam giác AOB và DOC đồng dạng.
b/ .
c/ EA.ED = EB.EC.
Sở giáo dục & đào tạo Hải Phòng Phòng giáo dục & đào tạo Tiên Lãng bài kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2006-2007 Môn Toán - Lớp 8 phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm) ( Thời gian làm bài 30 phút ) Họ và tên SBD Phòng thi Giám thị Số phách .. 1/.. 2/... Điểm phần trắc nghiệm khách quan Giám khảo Số phách Bằng số: Bằng chữ: ..... 1/.............................................................. 2/.............................................................. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng (Trừ câu 13 ) Câu 1: Phương trình x2 - = 1 - có nghiệm là: A. 1 và -1 B. 1 C. -1 D. 0 Câu 2: Với giá trị nào của m thì phương trình 2x - 3m = 0 có nghiệm là x = 1? A. m = B. m = - C. m = D. m = - Câu 3: Tìm điều kiện của m để các phương trình 2x - 5 = 0 và mx + 5 = 0 tương đương? A. m = 2,5 B. m = -2 C. m = - 2,5 D. m = 2 Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. = 0 B. + 1 = 0 C. + 1= 0 D. 0.x + 1= 0. Câu 5: Các bất phương trình sau, bất phương trình nào tương đương với bất phương trình -2x + 4 > - 8 ? A. x - 2 > 4 B. x + 2 16 D. 4x - 8 < 16 Câu 6: Biểu thức -3x + 12 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi: A. x 0 B. x 4 C. x < 4 D. x 4 Câu 7 : Phương trình x2-1 = 2 có bao nhiêu nghiệm? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 0 -1,5 x Câu 8: [ Hình vẽ trên biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau? A. 2x + 3 0 B. 2x + 3 0 C. 2x + 3 > 0 D. 2x + 3 < 0 Câu 9: Hình bình hành ABCD có AB = 4 cm, BC = 6 cm. Đường cao AH = 2 cm. Độ dài đường cao BK bằng bao nhiêu ( H thuộc BC, K thuộc CD)? A. 3cm B. cm C. 12cm D. 8cm. Câu 10: Tam giác ABC có AB = 10cm; AC = 12cm, BC = 11cm. Phân giác AD chia cạnh BC thành 2 phần có hiệu bằng: A. 1cm B. 5cm C. 6cm D. cm Câu11: Hình lăng trụ ABCA'B'C' có tất cả bao nhiêu mặt ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu12: Hình hộp chữ nhật có các cạnh là 2cm, 3cm, 4cm. Diện tích toàn phần của hình hộp đó bằng: A. 24cm2 B. 26cm2 C. 52cm2 D. 18cm2 Câu13: Cho tam giác ABC có AB =12cm, AC = 20cm, BC = 28cm. Đường phân giác góc A cắt BC ở D. Qua D kẻ DE song song với AB ( EAC ) ( Hình vẽ). Điền các số liệu thích hợp vào các chỗ (...) trong các câu sau: a/ Tỉ số độ dài giữa độ dài các đoạn thẳng BD và DC bằng ............... b/ Độ dài đoạn thẳng CD bằng .......... cm. c/ Độ dài đoạn thẳng DE bằng ...........cm d/ Độ dài đoạn thẳng AE bằng ...........cm. ===========&=========== Sở giáo dục & đào tạo Hải Phòng Phòng giáo dục & đào tạo Tiên Lãng Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2006-2007 Môn Toán - Lớp 8 phần tự luận (6 điểm) ( Thời gian làm bài 60 phút ) Bài 1 (2,5 điểm ): a/ Giải bất phương trình : 2(3x – 5) > x +5. b/ Giải phương trình: 1,2 – (x – 0,8 ) = -2( 0,9 + x ). c/ Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 4 đơn vị thì được một phân số bằng . Tìm phân số ban đầu. Bài 2 (1 điểm ): Chứng minh rằng không có các số dương a, b, c nào thoả mãn cả ba bất đẳng thức : 4a(1 – b ) > 1; 4b( 1 – c ) > 1; 4c( 1 – a ) > 1. Bài 3 (2,5 điểm ): Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, . Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Chứng minh rằng: a/ Các tam giác AOB và DOC đồng dạng. b/ . c/ EA.ED = EB.EC. ===========&=========== Sở giáo dục & đào tạo Hải Phòng Phòng giáo dục & đào tạo Tiên Lãng Hướng dẫn chấm bài kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2006 - 2007 Môn Toán - Lớp 8 I/ Phần trắc nghiệm khách quan. Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu đúng cho 0.25 điểm. 1. B 2. C 3. B 4. C 5. D 6. D 7.C 8. A 9. A 10. A 11. D 12. C Câu 13 mỗi ý đúng cho 0.25 điểm. Câu a điền ; Câu b điền 17,5; Câu c điền 7,5; Câu d điền 7,5. II/ Phần tự luận. Nội dung điểm Bài 1 (2,5 điểm ): a/ 2(3x – 5) > x +55x > 15 0.25 x > 3. Vậy bất phương trình có nghiệm x > 3. 0.25 b/ 1,2 – (x – 0,8 ) = -2( 0,9 + x ) 2-x = -1,8 - 2x 0.25 x = -3,8. Vậy phương trình có nghiệm x = - 3,8. 0.25 c/ Gọi tử của phân số đã cho là x ( đ/k: x nguyên). 0.25 Từ giả thiết lập được phương trình là 0.5 Đưa đến 4(x+3) = 3(x+7) 0.25 Tìm được x = 9 (T/m đ/k) 0.25 Tìm được phân số đã cho là . 0.25 Bài 2 (1 điểm ): Giả sử tồn tại các số dương a, b, c nào thoả mãn cả ba bất đẳng thức : 4a(1 – b ) > 1; 4b( 1 – c ) > 1; 4c( 1 – a ) > 1. Suy ra: 4a(1-a).4b(1-b).4c(1-c)>1. (1) Chứng minh được : 4a(1-a)1; 4b(1-b) 1; 4c(1-c) 1. Suy ra : 4a(1-a).4b(1-b).4c(1-c)1. (2) (1) và (2) mâu thuẫn. Vậy không tồn tại các số dương a, b, c nào thoả mãn cả ba bất đẳng thức đã cho. 1.0 Bài 3 ( 2,5 điểm): Hình vẽ đúng cho phần a a/ (gt) (đđ) Suy các tam giác AOB và DOC đồng dạng theo trường hợp g-g 0.5 0.25 0.25 b/ Từ phần a suy ra 0.25 nên các tam giác AOD và BOC đồng dạng 0.25 Suy ra . 0.25 c/ 0.25 Ê chung nên các tam giác EDB và ECA đồng dạng 0.25 Suy ra EA.ED = EB.EC. 0.25 Tổng 6.0 Lưu ý : - Điểm toàn bài được làm tròn đến 0.5 điểm . Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho đủ điểm tối đa . Bài làm không chặt chẽ, không đủ cơ sở ở phần nào chỉ cho một nửa số điểm ở phần đó . Không vẽ hình chỉ cho một nửa số điểm của phần làm bài hình . Vẽ hình sai không chấm điểm bài hình . ===========&===========
Tài liệu đính kèm: