I- Phần trắc nghiệm (4 điểm).
Câu 1(0,5đ): Biện pháp nghệ thuật cơ bản được sử dụng trong đoạn trích"Bài học đường đời đầu tiên" :
A - So sánh. B - Nhân hoá.
C - ẩn dụ. D - Cả 3 đều sai.
Câu 2(0,5đ): "Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh ngênh"
Đoạn thơ trên tái hiện:
A - Hình ảnh chú bé Lượm trên đường liên lạc.
B - Hình ảnh chú bé Lượm trong cuộc gặp gỡ với tác giả.
C - Hình ảnh chú bé Lượm qua sự miêu tả của tác giả.
D - Cả 3 đều sai.
Câu 3(0,5đ) : Văn bản “ Sông nước Cà Mau” được miêu tả theo trình tự nào ?
A - Đi từ ấn tượng chung, từ cái nhìn khái quát về một vùng thiên nhiên sông nước đến những cảnh cụ thể ; từ cảnh thiên nhiên đến hoạt động của con người.
B - Đi từ những cảnh cụ thể đến cảnh khái quát chung về một vùng thiên nhiên.
C - Xen kẽ miêu tả giữa cảnh khái quát và cảnh cụ thể.
D - Tất cả A,B,C đều đúng.
Trửụứng PTDTNT Yeõn laọp Hoù Teõn: Lụựp: 6A Maừ ủeà:V1(II) BAỉI KIEÅM TRA 45 PHUÙT PHAÂN MOÂN: VĂN ẹieồm: I- Phần trắc nghiệm (4 điểm). Câu 1(0,5đ): Biện pháp nghệ thuật cơ bản được sử dụng trong đoạn trích"Bài học đường đời đầu tiên" : A - So sánh. B - Nhân hoá. C - ẩn dụ. D - Cả 3 đều sai. Câu 2(0,5đ): "Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh ngênh" Đoạn thơ trên tái hiện: A - Hình ảnh chú bé Lượm trên đường liên lạc. B - Hình ảnh chú bé Lượm trong cuộc gặp gỡ với tác giả. C - Hình ảnh chú bé Lượm qua sự miêu tả của tác giả. D - Cả 3 đều sai. Câu 3(0,5đ) : Văn bản “ Sông nước Cà Mau” được miêu tả theo trình tự nào ? A - Đi từ ấn tượng chung, từ cái nhìn khái quát về một vùng thiên nhiên sông nước đến những cảnh cụ thể ; từ cảnh thiên nhiên đến hoạt động của con người. B - Đi từ những cảnh cụ thể đến cảnh khái quát chung về một vùng thiên nhiên. C - Xen kẽ miêu tả giữa cảnh khái quát và cảnh cụ thể. D - Tất cả A,B,C đều đúng. Câu 4(0,5đ) : Qua văn bản “ Sông nước Cà Mau” , em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực nam của Tổ quốc ? A - Cảnh thiên nhiên ở đây thật rộng lớn, hoang dã và hùng vĩ. B - Cảnh cuộc sống sinh hoạt, trù phú, tấp nập, độc đáo. C - Cảnh thiên nhiên và cuộc sống ở đây hiện lên vừa cụ thể , vừa bao quát. D - Tất cả A,B,C đều đúng. Câu 5(0,5đ): Suy nghĩ của người anh trai trong phần kết thúc truyện "Bức tranh của em gái tôi": Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy. Có ý nghĩa là : A - Người em không vẽ bức chân dung người anh bằng dáng vẻ hiện tại mà bằng tình yêu, lòng nhân hậu, bao dung tin tưởng vào bản chất tốt đẹp của con người. B - Thái độ ân hận của người anh, sự ăn năn, sám hối, tự nhận thức về bản thân, về em gái của người anh. C - Tâm trạng xúc động của người anh. D - Cả 3 đều sai. Câu 6(0,5đ) : Nhân vật dượng Hương Thư được tập trung miêu tả ở những chi tiết nào ? A - Tính cách. B - Ngoại hình. C - Động tác, tư thế. D - Chỉ có B và C mới đúng. Câu 7(0,5đ): Tên truyện "Buổi học cuối cùng" có ý nghĩa: A - Buổi học cuối cùng do thầy giáo Ha-Men dạy. B - Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở lớp học của thầy Ha-Men. C - Buổi học cuối cùng của Ph.Răng. D - Cả 3 đều sai. Câu 8(0,5đ): Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau”? A. Tả cảnh sông nước. B. Tả cảnh quan vùng cực nam của tổ quốc. C. Tả cảnh sông nước miền trung. D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1(3đ)- Sau khi học song truyện Bức Tranh của em gái tôi em rút ra được bài học gì ? Câu 2(3đ)- ý nghĩa tâm trạng của chú bé Prăng trong buổi học cuối cùng.
Tài liệu đính kèm: