Bài giảng Số học 6 - Tiết 26 – Bài 23: Cây có hô hấp không?

Bài giảng Số học 6 - Tiết 26 – Bài 23: Cây có hô hấp không?

Chuẩn bị: gồm 2 chuông A và chuông B; 2 cốc nước vôi trong; 1 chậu cây; 2 tấm kính ướt.

 + Tiến hành: Lấy hai cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào,trong chuông A đặt một chậu cây. Cho cả 2 chuông thí nghiệm vào chỗ tối sau khoảng 6 giờ.

 

ppt 30 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1075Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Tiết 26 – Bài 23: Cây có hô hấp không?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng sinh học 7Thực hiện: Quách Duy PhươngGiáo viên trường THCS Thúc KhángXin trân trọng giới thiệuChào mừng thầy cô và các emNgười dạy: nguyễn đức hanhMôn: sinh học 6trường thcs tháI sơnHội giảng huyện kinh môn năm 09-10Câu hỏi.-Trong quá trình quang hợp lá cây sử dụng khí gì và nhả khí gì?- Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp? Trả lời. - Trong quá trình quang hợp lá cây sử dụng khí cacbônic và nhả khí ôxi.- Điều kiện bên ngoài : Là ánh sáng, nước, hàm lượng khí cácbonic và nhiệt độ.Kiểm tra bài cũ1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở câya. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?Câu hỏi. Em hãy tóm tắt lại thí nghiệm về: chuẩn bị; tiến hành.Trả lời+ Chuẩn bị: gồm 2 chuông A và chuông B; 2 cốc nước vôi trong; 1 chậu cây; 2 tấm kính ướt. + Tiến hành: Lấy hai cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào,trong chuông A đặt một chậu cây. Cho cả 2 chuông thí nghiệm vào chỗ tối sau khoảng 6 giờ.1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở câya. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở câya. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?- Chuẩn bị: 2 cốc nước vôi trong, 2 chuông thuỷ tinh, 2 tấm kính ướt, 1 chậu cây.- Tiến hành: SGK – Tr 77Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?Chuông Điều kiện trong chuông (có,không)Kết quảGiải thích kết quảCacbônicCâyCốc nước vôi trongAB CóCóCốc nước vôiTrong bị đục, cóváng trắng dàyVì trong cốc cónhiều khí cacbônic do cây thải ra Có KhôngCốc nước vôi vẫntrong, có vángtrắng rất mỏngVì trong cốc chỉcó ít khí cácbôniccủa không khí- Từ kết quả thí nghiệm 1ta có thể rút ra được kết luận gì khi cây không có ánh sáng? Trả lời. Khi không có ánh sáng cây nhả ra nhiều khí cácbônicCóCó1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở câya. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?- Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, 2 cốc nước vôi trong, 2 tấm kính ướt, 1 chậu cây.- Tiến hành: SGK – Tr 77- Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônicb. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng- Kết quả: SGK – Tr 771. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở câya. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?- Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, 2 cốc nước vôi trong,. - Tiến hành: SGK – Tr 77- Kết quả: SGK- Tr77- Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônicb. Thí nghiệm 2 của nhóm An và DũngCâu hỏi. Nếu không có ôxi thì liên quan gì đến sự cháy?Trả lời. - Không có ôxi thì không duy trì sự cháyTiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?Câu hỏi.1. Bạn An và Dũng đã chuẩn bị những dụng cụ gì để làm thí nghiệm?2. Phải thiết kế thí nghiệm và thử kết quả như thế nào để biết được cây đã lấy ôxi trong không khí khi không có ánh sáng?Trả lời1. Chuẩn bị: Túi giấy đen, cốc thuỷ tinh to, cây trồng trong cốc, diêm, đóm, tấm kínhTiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?Câu hỏi.1. Bạn An và Dũng đã chuẩn bị những dụng cụ gì để làm thí nghiệm?2. Phải thiết kế thí nghiệm và thử kết quả như thế nào để biết được cây đã lấy ôxi trong không khí khi không có ánh sáng?Trả lời2 . Tiến hành:- Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh, - Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ, - Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở câya. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?- Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, .- Tiến hành: SGK – Tr 77- Kết quả: SGK- Tr 77- Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônicb. Thí nghiệm 2 của nhóm An và DũngCâu hỏi.  Em hãy nhận xét kết quả thínghiệm? Giải thích tại sao?Trả lời. Que đóm bị tắt , vì trong cốc câyđã hút khí oxi và nhả khí cacbonic- Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78- Tiến hành:- Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh- Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ- Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở câya. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?- Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, .- Tiến hành: SGK – Tr 77- Kết quả: SGK- Tr 77- Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônicb. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng- Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78- Tiến hành:- Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh- Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ- Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở câya. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?- Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, .- Tiến hành: SGK – Tr 77- Kết quả: SGK- Tr 77- Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônicb. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng- Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78- Tiến hành:- Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh- Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ- Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi Câu hỏi.Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 nêu trên, em hãy trả lời câu hỏi của đầu bài và giải thích vì sao?Trả lời. Cây có hô hấp vì cây đã hút khí oxi và thải khí cacbonic1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở câya. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?- Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, .- Tiến hành: SGK – Tr 77- Kết quả: SGK- Tr 77- Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônicb. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng- Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78- Tiến hành:- Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh- Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ- Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi Câu hỏi. Trong điều kiện nào của ánh sáng thì cây hô hấp?Trả lời. Khi không có ánh sáng(khi quang hợp ngừng)=> Kết luận: Cây có hô hấp. Lấy khí oxi và nhả khí cacbonic1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở câya. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?- Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, .- Tiến hành: SGK – Tr 77- Kết quả: SGK- Tr 77- Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônicb. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng- Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78- Tiến hành:- Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh- Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ- Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi 2. Hô hấp ở cây=> Kết luận: Cây có hô hấp. Lấy khí oxi và nhả khí cacbonicTiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?Khí ôxiChất hữu cơNăng lượngSơ đồ: Quá trình hô hấpkhí cacbonicHơi nướcTiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi.  1. Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây? 2. Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài? 3. Cây hô hấp vào thời gian nào? Trả lời  1. là hiện tượng cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời giải phóng khí cacbonic và hơi nước. - Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cây.Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi.  1. Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây? 2. Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài? 3. Cây hô hấp vào thời gian nào? Trả lời  2. Mọi cơ quan của cây(rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) đều tham gia hô hấp và trao đổi trực tiếp với môi trường ngoài.Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi.  1. Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây? 2. Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài? 3. Cây hô hấp vào thời gian nào? Trả lời  3. Cây hô hấp suốt ngày đêm, khi không có ánh sáng (khi quang hợp ngừng)1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở câya. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?- Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, .- Tiến hành: SGK – Tr 77- Kết quả: SGK- Tr 77- Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônicb. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng- Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78- Tiến hành:- Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh- Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ- Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi 2. Hô hấp ở cây=> Kết luận: Cây có hô hấp. Lấy khí oxi và nhả khí cacbonic - Khái niệm hô hấp: (Phần ghi nhớ SGK- Tr 79) - Sơ đồ : SGK – Tr 78 - Cây hô hấp suốt ngày đêm. - Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấpTiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi. Giữa quang hợp và hô hấp có quan hệ với nhau như thế nào? (Quang hợp) Nước + Khí cacbônic Tinh bột + Khí ôxi + Muối khoáng Hơi nước + khí cacbônic + năng lượng chất hữu cơ + khí ôxi (Hô hấp) Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi. - Hãy kể những biện pháp kĩ thuật làm cho đất thoáng( trong điều kiện bình thường và khi bị ngập lụt? Và để nhằm mục đích gì? Trả lời  - Trong điều kiện bình thường: Ta phải xới xáo cho đất thường xuyên để đất tơi xốp và phơi ải trước khi cấy làm đất chứa nhiều không khí. - Khi bị ngập lụt: cần tháo bớt nước, sau đó cũng phải xới xáo cho đất tơi xốp giúp đất thoáng khí - Mục đích: Tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt ( sẽ lấy được không khí), góp phần nâng cao năng suất cây trồng.1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở câya. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?- Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, .- Tiến hành: SGK – Tr 77- Kết quả: SGK- Tr 77- Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônicb. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng- Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78- Tiến hành:- Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh- Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ- Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi 2. Hô hấp ở cây=> Kết luận: Cây có hô hấp. Lấy khí oxi và nhả khí cacbonic - Khái niệm hô hấp:( Phần ghi nhớ SGK- Tr 79) - Sơ đồ : SGK – Tr 78 - Cây hô hấp suốt ngày đêm. - Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp - Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng suất cây trồngTiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?Câu hỏi. Tại sao khi ngủ đêm trong rừng hay dưới tán cây ta thấy rất khó thở, còn ban ngày thì mát và dễ chịu?Trả lời. - Vì khi đêm đến không có ánh sáng cây hô hấp, lấy khí ôxi và nhả khí cácbonic sẽ hô hấp tranh với con người . - Còn ban ngày thì mát và dễ thở vì cây đang quang hợp lấy khí cacbonic và nhả khí ôxi cho con người hô hấpTiết 26 – bài 23: cây có hô hấp không?Câu hỏi. Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?Trả lời. - Vì ban đêm cây không quang hợp, chỉ hô hấp, cây sẽ lấy khí ôxi của không khí trong phòng và thải khí cacbonic. Nếu đóng kín cửa,không khí trong phòng sẽ bị thiếu khí ôxi và rất thiếu khí cacbonic nên người ngủ dễ bị ngạt, có thể bị chết. Củng cốCâu hỏi. Khoanh tròn vào đáp án đúng1.Khi không có ánh sáng cây nhả khí gì? a. Khí ôxi b. Khí cacbonic c. Khí hyđrô d. Không có khí nàobCủng cố2. Cơ quan nào của cây hô hấp. a. Rễ b. Thân c. Lá d. Tất cả các cơ quan của cây( rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt).dCủng cố3. Cây hô hấp vào thời gian nào? a. Vào buổi sáng b. Ban ngày c. Suốt ngày đêm d. Ban đêmcHướng dẫn học bài- Trả Lời câu hỏi 1,2,3,4,5 cuối bài- Ôn lại bài “cấu tạo trong của phiến lá”- Chuẩn bị làm thí nghiệm bài 24 Tr 80cám ơn thầy cô và các em!

Tài liệu đính kèm:

  • ppthoi giang huyen so nguyen moi.ppt