Bài tập 1: Em hiểu thế nào là tục ngữ?
A, Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
B, Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
C, Là một thể loại văn học dân gian.
D, Cả ba ý trên.
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM VEÀ DÖÏ HOÄI GIAÛNGTiết 77: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤTI/ Tục ngữ là gì? Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.II/ Đọc – hiểu cấu trúc văn bản:1, Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, 5, Tấc đất tấc vàng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 6, Nhất canh trì, nhị canh2, Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa. viên, tam canh điền.3, Ráng mỡ gà,có nhà thì giữ. 7, Nhất nước, nhì phân, tam4, Tháng bảy kiến bò,chỉ lo lại lụt. cần, tứ giống. 8, Nhất thì, nhì thục.Tục ngữ về thiên nhiênTục ngữ về lao động sản xuấtTiết 77: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤTI/ Tục ngữ là gì?II/ Đọc – hiểu cấu trúc văn bản:III/ Tìm hiểu văn bản: 1, Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên.Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.Nghĩa cả câu: Tháng năm đêm ngắn, ngày dài; tháng mười ngày ngắn, đêm dài.- Cách nhận biết và sử dụng thời gian trong cuộc sống con người sao cho hợp lý với từng mùa.- Sử dụng biện pháp nói quá, phép đối xứng, gieo vần lưng.Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤTI/ Tục ngữ là gì?II/ Đọc – hiểu cấu trúc văn bản:III/ Tìm hiểu văn bản: 1, Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên.Câu 1:Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Nghĩa cả câu: Đêm sao dày báo hiệu ngày hôm sau trời sẽ nắng.Đêm không sao báo hiệu ngày hôm sau sẽ mưa. Nhìn sao để đoán trước thời tiết nắng, mưa nhằm chủ động trong mọi công việc ngày hôm sau.Phép đối, gieo vần.1, Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm .2, Chuồn chuồn bay thấp, mưa ngập bờ ao.Chuồn chuồn bay cao, mưa rào lại tạnh.Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤTI/ Tục ngữ là gì?II/ Đọc – hiểu cấu trúc văn bản:III/ Tìm hiểu văn bản: 1, Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên.Câu 1:Câu 2:Câu 3: Ráng mỡ gà,có nhà thì giữ. Nghĩa cả câu: Khi chân trời xuất hiện ráng có sắc vàng màu mỡgà tức là sắp có bão.- Khi chân trời xuất hiện ráng vàng là sắp có bão.- Gieo vần lưng.Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤTI/ Tục ngữ là gì?II/ Đọc – hiểu cấu trúc văn bản:III/ Tìm hiểu văn bản: 1, Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên.Câu 1:Câu 2:Câu 3:Câu 4: Tháng bảy kiến bò,chỉ lo lại lụt .Nghĩa cả câu: Thấy kiến ra nhiều vào tháng bảy thì tháng tám sẽcòn lụt.- Kinh nghiệm để phòng bị chống lụt.- Gieo vần lưng.Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thủy.Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤTI/ Tục ngữ là gì?II/ Đọc – hiểu cấu trúc văn bản:III/ Tìm hiểu văn bản: 1, Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên. 2, Tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động sản xuất.Câu 5: Tấc đất tấc vàng.- Tấc:Đơn vị đo độ dài bằng 1/10 mét.- Vàng:Là kim loại quý được đo bằng cân tiểu li.Đất qúy như vàng.- Đề cao, khẳng định sự quý giá của đất đai.- Sử dụng hình ảnh so sánh.Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤTI/ Tục ngữ là gì?II/ Đọc – hiểu cấu trúc văn bản:III/ Tìm hiểu văn bản: 1, Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên. 2, Tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động sản xuất.Câu 5Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.- Canh:làm một nghề gì đó.- Trì:aoThứ tự các nghề, công việc đem lại lợi ích cho con người.- Lợi ích kinh tế của các nghề.- Viên:vườn- Điền:ruộng- Gieo vần lưng.Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤTI/ Tục ngữ là gì?II/ Đọc – hiểu cấu trúc văn bản:III/ Tìm hiểu văn bản: 1, Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên. 2, Tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động sản xuất.Câu 5Câu 6:Câu 8: Nhất thì, nhì thục.- Nhất, nhì, tam, tứ:Nêu rõ thứ tự, nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố.Thứ tự từng vai trò của các yếu tố trong nghề trồng trọt.Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.- Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh tác.Trồng trọt cần đúng thời vụ và cải tạo đất đai sau mỗi vụ.Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤTI/ Tục ngữ là gì?II/ Đọc – hiểu cấu trúc văn bản:III/ Tìm hiểu văn bản: 1, Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên. 2, Tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động sản xuất.IV/ Tổng kết:1, Hình thức: dùng lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh.2, Nội dung: Phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.Bài tập 1: Em hiểu thế nào là tục ngữ?A, Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.B, Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.C, Là một thể loại văn học dân gian.D, Cả ba ý trên.Bài tập 2: Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?A, Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên.B, Công việc lao động sản xuất của nhà nông.C, Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.D, Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.Bài tập 3: Dòng nào không phải là đặc điểm về hình thức của tục ngữ?A, Ngắn gọn.B, Thường có vần, nhất là vần chân.C, Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.D, Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.DDB1THIÊNNHIÊNLỤCBÁTVĂNHỌCDÂNGIANNGHỊLUẬNNGHĨAĐENTHÀNHNGỮ234561, Bốn câu tục ngữ trong bài ( từ câu 1 đến câu 4) thuộc đề tài nào?2, Thể thơ ca dao thường sử dụng?3, Tục ngữ là một bộ phận của văn học nào?4, Những câu tục ngữ trong bài được biểu đạt theo phương thức nào?5, Những câu tục ngữ trong bài được hiểu theo nghĩa nào?6, .. là loại cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.5, Hướng dẫn về nhà: Nắm được khái niệm tục ngữ. Nắm nội dung và hình thức của các câu tục ngữ. Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương Phần Văn và Tập làm văn.+ Sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương mình.+ Tìm nguồn sưu tầm ở người già, nghệ nhân, nhà văn ở địa phương hoặc tìm trong sách báo ở địa phương.
Tài liệu đính kèm: