1/ Bài tập: Đọc khổ thơ sau:
Ông Trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
(Trần Đăng Khoa)
TRƯỜNG THCS LTK THỊ TRẤNNHiÖt liÖt CHÀO mõng QUÍ THẦY CÔ vÒ dù giê ng÷ v¨n líp 6C!ThiÕt kÕ bµi gi¶ng:PHẠM THỊ LAN C©u hái : So s¸nh lµ g×? Cã mÊy kiÓu so s¸nh?* Đáp án: 1. Khái niệm: So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gơị hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Hai kiểu so sánh: - So sánh ngang bằng . - So sánh không ngang bằng .TiÕt 91nh©n I - Nhân hóa là gì?1/ Bài tập: Đọc khổ thơ sau:Ông Trời Mặc áo giáp đenRa trậnMuôn nghìn cây míaMúa gươmKiến Hành quânĐầy đường (Trần Đăng Khoa)- Bầu trời được gọi bằng gì? - Ông thường được dùng để gọi người, Trần Đăng Khoa dùng để gọi trời, cách gọi như vậy có dụng ý gì? Làm cho trời trở nên gần gũi với người hơn. Các hoạt đông: măc áo giáp, ra trận là hoạt động của con người, Trần Đăng Khoa dùng để miêu tả bầu trời trước cơn mưa nhằm mục đích gì? Làm tăng tính biểu cảm của câu thơ; làm cho quang cảnh bầu trời trước cơn mưa sinh động hơn.Ôngnh©n ho¸TiÕt 91 Hãy so sánh hai cách diễn đạt cùng một nội dung, cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao?Ông Trời Mặc áo giáp đenRa trậnMuôn nghìn cây míaMúa gươmKiến Hành quânĐầy đường (Trần Đăng Khoa)- Bầu trời đầy mây đen- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới- Kiến bò đầy đường Em hãy cho biết nhân hoá là gì? Kết luận: Nhân hoá là biến các sự vật không phải là người trở nên có các đặc điểm, tính chất, hoạt động như con người.Cách diễn đạt của Trần Đăng Khoa hay hơn vì có sử dụng phép nhân hoá.Vậy dùng phép nhân hoá có tác dụng gì ? Tác dụng: Làm cho sự vật được miêu tả trở nên sống động, gần gũi với đời sống con người, Làm cho cho câu văn, câu thơ mang tính biểu cảm cao.Qua việc tìm hiểu trên, em cần ghi nhớ điều gì?Nhân hoá là gọi tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.2/ Ghi nhớ 1:Tìm trong các văn bản đã học, các câu văn, có sử dụng phép nhân hoá ?VD1: Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. ( Vượt thác – Võ Quảng)VD2: Chào mào, sáo đậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi, ồn ào mà đông vui không thể tưởng được. (Cây gạo - Vũ Tú Nam)VD3: Tre cụ, tre ông, tre bà, tre cha, tre mẹ, tre con, tre cháu chút chít, chằng chéo bằng ngọn bằng tán, bằng cách ấy khiến con sẻ bay cũng không lọt. (Luỹ làng - Ngô Văn Phú)II. Các kiểu nhân hóa: 1/ Bài tập: - Trong các câu sau đây, sự vật nào được nhân hoá? - Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào? a. “ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.” (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) b. “ Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” (Thép Mới) c. “ Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày vơí ta” (Ca dao) Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi các bộ phận trên cơ thể con người . Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. ( tre ). Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người.Qua việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết có mấy kiểu nhân hoá?2/ Ghi nhớ 2: Có ba kiểu nhân hóa thường gặp:1. Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.2. Dùng những từ vốn chỉ hành động , tính chất của người để chỉ hành động, tính chất của sự vật.3. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người. Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương ! A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt đông của người để chỉ hoạt động của vật. C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật. D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. Tác dụng: Bộc lộ tâm tình thiết tha với núi như đối với người.(Bài tập 4.a Tr59)Phép nhân hoá trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào và nó có tác dụng gì?Ai nhanh h¬nBµi tËp LuyÖn tËp Bài 1 : Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ , tàu con đậu đầy mặt nước . Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra .Tất cả đều bận rộn . (Phong Thu) Tác dụng : Phép nhân hóa làm cho phong cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh bận rộn của các phương tiện có trên cảng. Bến cảng trở nên gầ̀n gũi, thu hút sự chú ý của mọi người hơn. II. LuyÖn tËpBài 2 : So sánh hai đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt :§o¹n v¨n 1§o¹n v¨n 2 “ Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ , tàu con đậu đầy mặt nước . Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra . Tất cả đều bận rộn .” ( Phong Thu ). Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục. II. LuyÖn tËpĐoạn văn 1Đoạn văn 2đông vuirất nhiều tàu xetàu mẹ,tàu contàu lớn, tàu béxe anh, xe emxe to , xe nhỏtíu tít, nhận hàng, chë hµngnhận hàng về và chở hàng rabận rộnhoạt động liên tụcĐoạn văn 1 tác giả sử dùng nhiều phép nhân hóa , nhờ vậy mà sinh động, gợi cảm hơn đoạn văn 2.Khác nhauBài 3: Hai cách viết sau đây có gì khác nhau ? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm , và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh ? Cách 1: Dùng viết văn bản biểu cảm vì có sử dụng phép nhân hoá Cách 2: Dùng viết văn bản thuyết minhC¸ch 1C¸ch 2 Trong các loại chổi chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn. “Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất . Cô có chiếc váy vàng óng không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuộn từng vòng quạnh người, trông cứ như áo len vậy .” II. LuyÖn tËp ghÐ s¸t mÆt ®Êtđîc röa mÆt sau c¬n maDÞu dµngbuån b·cói xuèng, l¾ng nghe, t×m xem ®µn chim Ðn ®ang ë n¬i nµo?trÇm ng©mBÇu trêiHãy chọn trong các cụm từ sau mộtcụm từ thích hợp có sử dụng phép nhân hóa để ghép với từ “bầu trời “tạo thành câu văn miêu tả bầu trời sau cơn mưa.Ai nhanh h¬nBµi tËpBầu trêi/đîc röa mÆt sau c¬n maBµi tËp 5: (SGK- tr.59): H·y viÕt mét ®o¹n v¨n miªu t¶ ng¾n (kho¶ng 4 – 5 c©u) víi néi dung tù chän, trong ®ã cã dïng c©u v¨n sö dông phÐp nh©n ho¸. II. LuyÖn tËp* Một số đoạn văn miêu tả sử dụng thành công phép nhân hóa: Đoạn 1: “ Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.” Đoạn 2 : “ Những cánh buồm chung thủy cùng con người vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay đã có những con tàu lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người” Đoạn 3: “ Cái hoa chuối thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. Nó càng ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía” Đoạn 4: “Nước trườn qua kẽ lá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng trải thảm hoa đón mời khách gần xa về thăm bản” Một số bài thơ, bài ca dao sử dụng phép nhân hóa một cách sinh động : 1. Em kể chuyện này Bên ruộng lúa xanh non Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây trên cánh đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi Có vẻ vui tươi Nhìn chúng em nhăn nhó cười. ( Trần Đăng Khoa )2. Khăn thương nhớ ai. Khăn thương nhớ ai. Khăn rơi xuống đất. Khăn thương nhớ ai. Khăn vắt lên vai. Khăn thương nhớ ai. Khăn chùi nước mắt. Đèn thương nhớ ai. Mà đèn không tắt. Mắt thương nhớ ai. Mắt ngủ không yên Đêm qua em những lo phiền Lo vì một nỗi chưa yên mọi bề. (Ca dao)III. Híng dÉn bµi tËp vÒ nhµ:1. Làm tiÕp bµi tËp 4, 5 SGK tr.592. Su tÇm vµ tËp lµm c¸c bµi th¬ cã sö dông biÖn ph¸p nh©n ho¸3. TiÕp tôc viÕt c¸c bµi v¨n, ®o¹n v¨n miªu t¶ sö dông thµnh c«ng phÐp nh©n ho¸.TRƯỜNG THCS LTK THỊ TRẤNTổ ngữ vănTHÂN MẾN CHÀO CÁC EM ! TIEÁTHOÏCKEÁTTHUÙC CHUÙC CAÙC EM HOÏC GIOÛI
Tài liệu đính kèm: