Bài giảng Môn Lịch sử 9 - Tiết 24 - Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

Bài giảng Môn Lịch sử 9 - Tiết 24 - Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Những diễn biến chớnh của phong trào dõn chủ trong những năm 1936-1939: Mặt trận dân chủ Đông Dương, í nghĩa

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, lịch sử và khả năng tu duy lôgic, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng trong mọi hoàn cảnh cụ thể. Đảng đều định ra đường lối chỉ đạo chiến lược thích hợp để cách mạng vượt qua khó khăn và đi tới thành công.

 

doc 42 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 2322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môn Lịch sử 9 - Tiết 24 - Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết 24.
Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Những diễn biến chớnh của phong trào dõn chủ trong những năm 1936-1939: Mặt trận dõn chủ Đụng Dương, í nghĩa 
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, lịch sử và khả năng tu duy lôgic, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. 
3. Thỏi độ: Giáo dục cho HS lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng trong mọi hoàn cảnh cụ thể. Đảng đều định ra đường lối chỉ đạo chiến lược thích hợp để cách mạng vượt qua khó khăn và đi tới thành công.
B- Phương phỏp: Nêu vấn đề, trực quan, Đàm thoại
C- Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn:
- Bản đồ Việt Nam
- Tranh ảnh lịch sử thuộc thời kỳ đấu tranh dân chủ côn khai 1936 - 1939 (cuộc mít tinh ở quảng trường nhà Đấu Xảo Hà Nội 1/5/1938)
2. Học sinh: Nghiờn cứu bài mới ở nhà
D-Tiến trình lờn lớp:
I- Ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra bài củ:
? Em hãy trình bày tình hình nước ta trong thời kỳ tổng khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933.
? Tại sao nói "Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới"
III- Bài mới:
1. Nờu vấn đề:
Sau tổng khủng khoảng kinh tế thế giưói 1929 -1933, tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi. Trên thế giới chủ nghĩa phát xít đã xuất hiện, đe doạ an ninh loài người. Trước tình hình đó, Quốc tến cộng sản họp Đại hội lần thứ VII quyết định các nước thành lập mặt trận dân tộc thống nhất chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh. Tình hình nước Pháp có nhiều thay đổi có lợi cho ta. Đặc biệt là ở trong nước, nhân ân ta rất khốn khổ dưới ách áp bức của thực dân phong kiến.
Trong hoàn cảnh đó, Đảng ra đã chủ trương thực hiện công cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939. 
2.Triển khai bài mới:
a.Hoạt động: I- Tình hình thế giới và trong nước
Mục tiờu: Biết được những tỏc động, ảnh hưởng của tỡnh hỡnh thế giới đến cỏch mạng nước ta 
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
? Em cho biết tình hình thế giới sau cuộc tổng khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 đã ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam như thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Bổ sung kết luận 
? Em cho biết tình hình Việt Nam sau cuộc tổng khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933?
HS: Dựa vào sgk trình bày 
GV: Giải thớch thờm
1. Thế giới:
- Chủ nghĩa Phỏt xớt được thiết lập và lờn nắm chớnh quyền ở Đức, í, Nhật đe dọa hũa bỡnh và an ninh thế giới 
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản họp tháng 7/1935 tại Matxcowva, đó đề ra chủ trương thành lập Mặt trận nhõn dõn ở các nước để chống phát xít, chống chiến tranh.
- Ở Phỏp, chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp cầm quyền ban bố một số cải tiến bộ đối với thuộc địa.
2. Trong nước:
- Hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới và chớnh sỏch của bọn phản động thuộc địa làm cho đời sống của nhõn dõn cực khổ ngột ngạt 
a. Hoạt động: II- Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ
Mục tiờu: Trỡnh bày được những chủ trương mới của Đảng ta và diễn biến cỏc phong trào tiờu biểu trong thời kỳ này 
? Em hãy cho biết chủ trương của Đảng ta trong thời kỳ vận động dân chủ 1936 -1939?
HS: Dựa vào sgk trả lời 
? Theo em vỡ sao đảng lại chủ trương thay đổi khẩu hiệu của cỏch mạng ?
HS: Suy nghĩ trả lời
Giải thớch thờm
? Em hãy trình bày phong trào dân chủ 1936 - 1939 ?
HS: Dựa vào sgk trình bày 
GV: Giải thớch thờm
? Tại sao thời kỳ 1936 -1939, Đảng ta lại chủ trương đấu tranh dân chủ công khai
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Bổ sung kết luận 
1. Chủ trương của Đảng:
- xỏc định kẻ thự : Bọn phảm động Phỏp cựng tay sai
- Nhiệm vụ : Chống phỏt xớt, chống chiến tranh đế quốc, phản động thuộc địa tay sai đũi tự do, cơm ỏo, hũa bỡnh 
- Chủ trương Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương 
- Hỡnh thức đấu tranh:
+ Đấu tranh công khai, bán công khai kết hợp với bí mật.
2. Phong trào đấu tranh:
- Phong trào Đông Dương Đại hội:
- Phong trào đún rước phỏi viờn chớnh phủ Phỏp 
- Phong trào của quần chỳng tiờu biểu là cuộc mớt tinh tại khu đấu xảo Hà Nội
- Phong trào bỏo chớ cụng khai
 c.Hoạt động: III- í nghĩa của phong trào
Mục tiờu: Biết được ý nghĩa của phong trào 
? Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đã có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
- Thỏi độ chớnh trị khả năng cụng tỏc của cỏn bộ đảng viờn được nõng caovà ảnh hưởng của Đảng được mở rộng.
- Quần chỳng được tập dượt đấu tranh
- Là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho cỏch mạng thỏng tỏm 
IV.Củng cố:? Chủ trương của Đảng ta trong phong trào dân chủ 1936-1939 là gì?
 ? í nghĩa lịch sử của phong trào 1936-1939?
V.Dặn dũ:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài 21
- Học bài củ và làm bài tập sgk
Ngày soạn : 
Chương III 
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
 Tiết 25
Bài 21 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
 Tỡnh hỡnh thế giới và Đụng Dương trong những năm 1939-1945, cỏc cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đụ Lương: Nguyờn nhõn bựng nổ, ý nghĩa 
2. Kỷ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3. Thỏi độ: Giáo dục cho HS lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp - Nhật và lòng kính yêu, khâm phục tinh thần chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng và quần chúng nhân dân.
B- Phương phỏp: Nêu vấn đề,trực quan,thảo luận
C- Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: - Lược đồ 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương.
 - Một số tài liệu về 3 cuộc khởi nghĩa.
2. Học sinh: Nghiờn cứu bài mới
D- Tiến trình lờn lớp:
I- Ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra bài cũ:
? Em cho biết hoàn cảnh thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam thời kỳ 1936 - 1939.
? í nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai 1936 - 1939.
III- Bài mới:
1. Nờu vấn đề:
Sau khi chiến tranh thế giứo lần thứ hai bùng nổ, Phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp để thống trị và bốc lột nhân dân ta. Nhân dân Đông Dương phải sống trong tình trạng "một cổ hai tròng" rất cực khổ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã vùng lên đấu tranh, mở đầu một thời kì mới, thời kì khởi nghĩa vũ trang. Đó là 3 cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương. 
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động: I- Tình hình thê giới và Đông Dương
Mục tiờu: Biết được những nột chớnh về tỡnh hỡnh thế giới và Đụng Dương trong những năm chiến tranh
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
? Em hãy nêu những nét chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ?
HS: Dựa vào sgk trình bày 
GV: Bổ sung kết luận 
? Tình hình Đông Dương sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ như thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Giải thớch thờm
? Theo em, tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới lần thứ hai có điều gì đáng lưu ý?
HS: Suy nghĩ trả lời
? Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thoả hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương.
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Bổ sung kết luận 
- Tư bản Pháp đầu hàng làm tay sai cho Đức.
- Quõn phiệt nhật tiến sỏt biờn giới việt Trung và Đụng Dương.
- Nhật cấu kết với phỏp cựng ỏp bức bốc lột nhõn dõn 
Mõu thuẫn dõn tộc ta với Phỏp Nhật ngày càng sõu sắc 
a. Hoạt động: II- Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Mục tiờu: Trỡnh bày được những nột chớnh diễn biến cỏc cuộc khởi nghĩa theo lược đồ
? Cuộc khởi nghĩ Bắc Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nào?
HS: Dựa vào sgk trả lời 
? Em hãy trình bày những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn?
GV: Trỡnh bày những nột chớnh của cuộc kn trờn lược đồ 
HS: Theo dừi diễn biến cuộc kn trờn lược đồ 
? Nguyờn nhõn nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ ?
HS: Suy nghĩ trả lời
? Em hãy trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Nam kì?
GV: Trỡnh bày những nột chớnh của cuộc kn trờn lược đồ 
HS: Theo dừi diễn biến cuộc kn trờn lược đồ 
GV: Giải thớch thờm sự xuất hiện của lỏ cờ đỏ sao vàng 
? Cuộc binh biến Đô Lương diễn ra trong hoàn cảnh nào?
HS: Dựa vào sgk trả lời 
GV: Trỡnh bày những nột chớnh của cuộc kn trờn lược đồ 
HS: Theo dừi diễn biến cuộc kn trờn lược đồ 
? Hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, nam Kì và binh biến Đô Lương đã để lại cho cách mạng Việt nam những bài học kinh nghiệm gì?
HS: Thảo luận theo bàn, đại diện trỡnh bày 
GV: Bổ sung kết luận
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940).
- Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy rút quân châu Bắc Sơn.
- Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa thành lập chớnh quyền cỏch mạng 27-9-1940
- Tuy thất bại nhưng đội du kớch Bắc Sơn ra đời 
2. Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940).
- Thực dân Pháp bắt binh lính Nam Kì đi làm bia đỡ đạn chống lại quõn xõm lược Xiờm
- Đảng bộ Nam đờm 22 rạng ngày 23-11-1940 thành lập chớnh quyền nhõn dõn và tũa ỏn cỏch mạng , cờ đỏ sao vàng lần đầu tiờn xuất 
3. Binh biến Đô Lương (13/1/1941)
- Binh lớnh bất bỡnh vỡ bị đưa làm bia đỡ đạn ở Lào, họ căm phẫn vùng dậy đấu tranh.
- 13/1/1941 Binh lớnh đồn chợ Rạng đỏnh đồn Đụ Lương và kộo về thành vinh
- Thực dân Pháp đàn áp khởi nghĩa.
- Đội cung và 10 đồng chí của ông bị xử tử, nhiều người khác bị kết án tù chung thân.
4. Bài học kinh nghiệm
- Các cuộc khởi nghĩa và binh biến thể hiện tinh thần yờu nước và để lại nhiều bài học kinh nghiệm qỳy bỏu về xõy dựng lực lượng vũ trang và thời cơ khởi nghĩa 
IV. Củng cố:
- Em hãy trình bày về cuộc khởi nghĩa bắc Sơn 927/9/1940) bằng lược đồ. 
- Trình bày cuộc khởi nghĩa nam Kì bằng lược đồ.
- Trình bày cuộc binh biến đô lương bằng lược đồ.
V.Dặn dũ:
- Học bài củ, nghiờn cứu bài mới
 - Đọc nghiên cứu trước nội dung bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
Ngày soạn: 
 Tiết 26
 Bài 22 CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA 
THÁNG TAM 1945
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Tỡnh cảnh nhõn dõn dưới 2 tầng ỏp bức của Nhật Phỏp và cỏc chủ trương của hội nghị trung ương Đảng 5-1941
- Sự ra dời của Mặt trận Việt Minh và việc xõy dựng lực lượng chớnh trị, vũ trang trờn khắp cỏc vựng trong cả nước 
2. Kỷ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.
- Tập dượt phân tích, đánh giá và nhận định các sự kiện lịch sử.
3. Thỏi độ: Giáo dục cho HS lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng
B- Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích ,nhận xét.
C- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc.
2. Học sinh: Đọc ,nghiên cứu trước nội dung bài học.
D- Tiến trình lờn lớp:
I- Ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lược đồ.
? Những bài học quý báu của hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương đối với cách mạng Việt Nam.
II ... n khú khăn: quõn sự, chớnh trị, kinh tế -tài chớnh, văn hoỏ - giỏo dục....HS chớ ra từng khú khăn một
Cõu 2:(3đ)
- Toàn dõn: toàn dõn tham gia khỏng chớờn, một người dõn là một chiến sĩ
- Toàn diện: đấu tranh trờn tất cả cỏc lĩnh vực
- Trường kỡ: xỏc định cuộc khỏng chiến lõu dài
- Tự lực cỏnh sinh: Tự sx và chiến đấu khụng trụng chờ ỷ lại.....
Cõu 3:(3đ)
- Phỏp muốn tấn cụng lờn Việt Bắc lần hai, khoỏ chặt biờn giới Việt Trung, tăng cường hệ thống phũng ngự đường số 4....
- Ta chủ động mở chiến dịch biờn giời và giành thắng lợi.....
IV-Củng cố: GV thu bài 
V- Dặn dũ: Chẩn bị bài mới ,trả lời cỏc cõu hỏi sgk
**************************************************
Ngày soạn: Tiết 38 
Chương VI VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 28 XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BÁC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GềN Ở MIỀN NAM 1954-1965 (T1)
A- Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Biết được nột chớnh tỡnh hỡnh nước ta sau năm 1954
- Trỡnh bày được những thành tựu chớnh của nhõn dõn miềm Bắc hoàn thành cải cỏch ruộng đất, khụi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất. 
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3. Thỏi độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn liền với CNXH, tình cảm gắn bó ruột thịt Nam - Bắc, tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tương lai của cách mạng.
B- Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận.
C- Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: - Sử dụng những tranh ảnh trong SGK hình 57, 58,59 và hình ảnh người dân Hà Nội chào mừng Trung ương Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh về lại Thủ đô 
 - Bản đồ Việt Nam.
2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước nội dung bài học.
D- Tiến trỡnh lờn lớp:
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài củ: ? Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
III- Bài mới: 
1. Nờu vấn đề:
Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne- vơ được ký kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH, miền Nam phải sống dưới ách thống trị của bọn Mĩ - Diệm tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc thời kỳ đầu xây dựng CNXH (1954 - 1960) là hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và cải tạo XHCN
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động: I- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ -ne-vơ về Đông Dương và miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất 1954 - 1960
Mục tiờu : Biết được nột chớnh về tỡnh hỡnh nước ta sau hiệp định Giơnevơ về Đụng Dương
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
? Em hãy trình bày tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-ve (1954)
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Bổ sung kết luận
- Quõn Phỏp rỳt khỏi miềm Bắc nhưng tổng tuyển cử chưa được tiến hành 
- Mĩ thay phỏp đưa tay sai lờn nắm chớnh quyền ở miền Nam
b. Hoạt động: II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất 1954 – 1960
 1. Hoàn thành cải cách ruộng đất
Mục tiờu : Trỡnh bày được kết quả của cụng cuộc cải cỏch ruộng đất
? Chúng ta đã hoàn thành cải cách ruộng đất như thế nào?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Giải thớch thờm
? Kết quả của việc cải cách ruộng đất như thế nào?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Bổ sung kết luận
+ Miền Bắc đã tiến hành 5 đợt cải cách ruộng đất (cuối 1953 -1956)
- Ta thu được 81 ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ, chia cho hơn 2 triệu hộ nông dân.
- "Người cày có ruộng" được thực hiện.
- Giai cấp địa chỉ bị đánh đổ.
- Tuy vậy, trong cải cách ruộng đất chúng ta còn mắc một số sai lầm đã kịp thời sửa sai.
2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
Mục tiờu : Trỡnh bày được những thành tựu chớnh của nhõn dõn miền Bắc trong cụng cuộc khụi phục kinh tế 
? Em hãy trình bày những thành tựu khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh của miền Bắc (1954-1957) ?
 HS: Dựa vào sgk trỡnh bày
? Công nghiệp thời kì này phát triển như thế nào ?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Bổ sung kết luận
? Thủ công nghiệp thời kỳ này phát triển như thế nào.
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Giải thớch thờm
? Thương nghiệp phát triển như thế nào ?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV:Giải thớch thờm
? Giao thông vận tải phát triển như thế nào ?
HS: Dựa vào sgk trỡnh bày
GV: Nhận xột đỏnh giỏ
? Em hãy nêu rõ ý nghĩa lịch sử của những thành tựu khôi phục kinh tế.
HS: Suy nghĩ trả lời
a. Nông nghiệp:
- Cuối 1957 tổng sản lượng lương thực vượt mức trước chiến tranh, nạn đói bị đẩy lùi.
b. Công nghiệp:
- Khôi phục và mở rộng hầu hết các cơ sở công nghiệp lớn: Mỏ than Hòn Gai, xi măng Hải Phòng...
- Xây dựng thêm: Nhà máy cơ khí Hà Nội, gỗ Cầu Đuống...
c. Thủ công nghiệp:
- Nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất, đỏp ứng được nhu cầu của nhõn dõn
d. Thương nghiệp:
- Hệ thống mậu dịch và hợp tác xã mở rộng và phỏt triển 
- Trao đổi hàng hoá giữa các địa phương phát triển.
e. Giao thông vận tải:
- Khôi phục gần 700 km đờng sắt, sửa chữa và làm mới hàng ngàn km đờng ô tô.
- Xây dựng lại và mở rộng nhiều bến cảng.
- Đường hàng không quốc tế được khai thông.
3. Cải tạo quan hệ sản xuất bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá (1959-1960)
Mục tiờu : Biết được những thành tựu trong cụng cuộc cải atoj quan hệ sản xuất bước đầu phỏt triển kinh tế văn húa 
? Em hãy nêu những thành tựu của miền Bắc đã đạt được trong thời kỳ cải tạo XHCN (1958 - 1960)?
 HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Bổ sung kết luận
? Trong cải tạo XHCN, chúng ta còn mắc những sai lầm gì? và những nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV:Bổ sung kết luận
- Cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng xó hội chủ ngĩa đối với cụng nghiệp, nụng nghiệp, cụng thương nghiệp tư bản tư doanh
- Kết quả: 
+ Chế độ người bóc lột người bị xoá bỏ, thỳc đẩy sản xuất phát triển.
+ Bước đầu phỏt triển kinh tế văn húa: cuối năm 1960 cả nước cú 172 cơ sở cụng nghiệp do nhà nước quản lớ và 500 cơ sở địa phương
+ Sự nghiệp giỏo dục văn húa y tế phỏt triển 
+ Xúa nạn mự chử ở miền xuụi
+ Số học sinh tăng lờn
IV- Củng cố: 
- GVkhái quát lại nội dung bài học.
- HS: Làm bài tập ở bảng phụ.
V- Dặn dũ:
- Học bài củ, làm cỏc bài tập sgk
- Đọc nghiên cứu nội dung mục III(SGK).
***********************************************
Ngày soạn:
Tiết 39
Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GềN Ở MIỀN NAM 1954 -1965 (T2)
 A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết được những sự kiện chớnh trong quỏ trỡnh đỏu tranh cua nhõn dõn miền Nam 1954-1960 : Chống tố cộng diệt cộng đũi tự do dõn chủ dõn sinh.
- Hoàn cảnh ra đời, diễn biến và ý nghĩa của phong trào Dồng Khởi 
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích, nhận định, đánh giá, tổng hợp các sự kiện lịch sử.
3. Thỏi độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, khâm phục chí khí đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân miền Nam.
B- Phương pháp: Giới thiệu, nêu vấn đề, thảo luận.
C- Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Bản đồ Việt Nam và lược đồ phong trào "Đồng thời"
2. Học sinh: Nghiờn cứu bài ở nhà
D- Tiến trỡnh lờn lớp:
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài củ: ? Em hãy trình bày tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.
III- Bài mới:
1. Nờu vấn đề:Sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, hoà bình trở lại Đông Dương. Nhưng đất nước ta vẫn bị chia cắt làm 2 miền, miền Bắc đi lên XHCn, miền Nam vẫn phải sống dưới ách thống trị của bọn Mĩ - Diệm. Nhân dân miền Nam tiếp tục đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Trong những 1954 - 1960, nhân dân miền Nam đã đứng lên đấu tranh chống bọn Mĩ- Diệm, để giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. Với phong trào "Đồng khởi" chính quyền địch tan rã từng mảng lớn ở miền Nam, chính quyền nhân dân tự uqản thành lập nhiều nơi ở Nam Bộ.
2.Triển khai bài:
a.Hoạt động: III- Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm giữ gìn và phản triển lực lượng cách mạng, tiến tới "Đồng khởi" 1954 - 1960
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng 1954 - 1960
Mục tiờu : Biết được những nột chớnh về phong trào đấu tranh chống Mĩ – Diệm giữ gỡn và phỏt triển lực lượng
 Hoạt động của thầy và trũ
 Kiến thức cơ bản
? Em hãy trình trình diễn biến của phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam chống Mĩ - Diệm (1954 - 1959) ?
HS: Dựa vào sgk trỡnh bày
GV: Bổ sung kết luận
- Trong hai năm đàu nhõn dõn đỏu tranh chống Mĩ - Diệm đũi thi hành hiệp định, đũi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất nước nhà.
- Mở đàu là phong trào Hũa bỡnh ở Sài Gũn – Chợ Lớn 
- Khi Mĩ – Diệm khủng bố mở chiến dịch “ Tố cộng, diệt cộng 1958-1959” phong trào chuyển sang đỏu tranh chớnh trị kết hợp đấu tranh vũ trang
b. Hoạt động: 2. Phong trào "Đồng khởi" (1959 - 1960)
Mục tiờu : Biết được bối cảnh lịch sử trỡnh bày được diễn biến phong trào Đồng Khởi trờn lược đồ cũng như ý nghĩa của phong trào.
? Phong trào "Đồng khởi" của nhân dân miền Nam bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Phân tích thêm: "luật 10 - 59" 
- Quảng Trị chỉ còn 176/8.400 Đảng viên...
GV:Trình bày diễn biến của phong trào "Đồng khởi" trờn lược đồ
HS: Theo dừi diễn biến trờn lược đồ
? Em hãy yêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng khởi?
HS:Dựa vào sgk trả lời
GV:Bổ sung kết luận
a. Hoàn cảnh
- Từ 1957- 1959 Mỹ - Diệm mở rộng chính sách "tố cộng", "diệt cộng" đàn áp cách mạng miền Nam.
- Đặc biệt là tháng 5/1959, chúng cho ra đời bộ luật "Phát xít 10 - 59", chính thức đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật.
- Mâu thuẫn trong lòng xã hội miền Nam rất gay gắt..
- Đảng ta đã cho ra đời nghị quyết 15, chỉ rõ con đường phát triển của cách mạng miền Nam.
b. Diễn Biến:
- Dưới ánh sáng của Nghị quyết 15, phong trào đấu tranh của quần chúng lúc đầu lẻ tẻ: Vĩnh Thạch (Bình Định), Bác ái (Ninh Thuận) - 2/1959, Trà Bồng (Quãng Ngãi) - 8/1959.
- Ngày 17/1/1960, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Bến Tre, nhân dân 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh, thuyộc huyện Mỏ Cày đã nổi dậy phá tề diệt ác ôn, giành quyền làm chủ, chính quyền nhân dân tự qỷan thành lạp nhiều nơi.
- Phong trào lan nhanh khắp huyện Mỏ Cày, khắp Tỉnh Bến Tre và lan nhanh như nước vỡ bờ khắp Miền Nam.
c. í nghĩa
- Phong trào "Đồng khởi" giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới 
- Làm lung lay tận gốc chính quyền ngô Đình Diệm.
- Tạo bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam.
- Tạo điều kiện đưa đến sự ra đời của MTGPDT MNVN 20-12-2960
IV.Củng cố: ? Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử?
V.Dặn dũ: - Học bài củ, làm bài tập sgk
 - Tìm hiểu miền Bắc bước đầu xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội như thế nào trong giai đoạn 1961 - 1965.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Su 9.doc