- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) học kì I, lớp 9 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.
- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HỌC KÌ I) LỚP 9 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) học kì I, lớp 9 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết - Về kiến thức : Yêu cầu HS cần : Trình bày được sự ra đời và phát triển của ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10” (các nước thành viên). Trình bày sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. Chứng minh vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ... Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. - Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện. - Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA - Hình thức : Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương) cần kiểm tra Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% 2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% 3. Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. Giải thích sự phát triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10”. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% 2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay Phân tích sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% 3. Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay Trình bày những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ... Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Bước 3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. Giải thích sự phát triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10”. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm= 30% 2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay Phân tích sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm= 30 % 3. Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay Trình bày những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ... Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=40 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm 10 điểm Bước 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. Giải thích sự phát triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10”. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm= 30% 2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay Phân tích sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm= 30 % 3. Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay Trình bày những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ... Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=40 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Bước 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với % Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. Giải thích sự phát triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10”. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 3 điểm= 30% 2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay Phân tích sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 3 điểm= 30 % 3. Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay Trình bày những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ... Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 4 điểm=40 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Bước 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. Giải thích sự phát triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10”. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 50 % x 3 = 1,5đ 50 % x 3 = 1,5đ Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 3 điểm= 30% 2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay Phân tích sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 66,67 x 3 =2điểm 33,33 x 3=1 điểm Số câu Số điểm Số câu 3 điểm= 30 % 3. Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay Trình bày những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ... Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 75% x 4=3 điểm Số câu Số điểm 25% x4 = 2 điểm Số câu Số điểm Số câu 4 điểm=40 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Bước 7. Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. Giải thích sự phát triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10”. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu :1/2 Số điểm : 1,5 Số câu :1/2 Số điểm : 1,5 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 3 điểm= 30% 2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay Phân tích sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu: 2/3 Số điểm: 2 Số câu: 1/3 Số điểm: 1 Số câu Số điểm Số câu 3 điểm= 30 % 3. Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đế ... Số điểm:2 20 % Số câu: 3 Số điểm :10 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS ............. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì I) LỚP 9 MÔN : LỊCH SỬ Thời gian làm bài 45 phút Câu 1 (3 điểm) Hãy cho biết sự ra đời, mục tiêu và quá trình phát triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”? Câu 2 (3 điểm) Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 phát triển như thế nào? Theo em trong những nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ thì nguyên nhân nào quan trọng nhất? Tại sao? Câu 3 (4 điểm) Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã đạt những thành tựu kì diệu như thế nào? Hãy phân tích những tác động của nó đối với đời sống con người. V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS ......... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì I) LỚP 9 MÔN : LỊCH SỬ Thời gian làm bài 45 phút Câu 1 (3 điểm) Hãy cho biết sự ra đời, mục tiêu và quá trình phát triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”? Sự ra đời : (1 điểm) Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po. - Mục tiêu : (0,5 điểm) "Tuyên bố Băng Cốc" (8 - 1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến hành sự hợp tác kinh tế và văn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. - Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10" : 1, 5 điểm) Sau Chiến tranh lạnh, nhất là khi "vấn đề Cam-pu-chia" được giải quyết, tình hình Đông Nam Á đã được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các thành viên của Hiệp hội. Lần lượt các nước đã gia nhập ASEAN : Việt Nam vào năm 1995, Lào và Mi-an-ma - năm 1997, Cam-pu-chia - năm 1999. Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994). Nhiều nước ngoài khu vực đã tham gia hai tổ chức trên như : Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Ấn Độ,... Câu 2 (3 điểm) Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 phát triển như thế nào? Theo em trong những nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ thì nguyên nhân nào quan trọng nhất? Tại sao? - Sự phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay: (1 điểm) Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa. Trong những năm 1945 - 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng của thế giới. - Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển : (1 điểm) Mĩ có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao. Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá, nước Mĩ được yên ổn phát triển kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí cho các nước tham chiến. Mĩ đã áp dụng những tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong sản xuất và điều chỉnh hợp lí cơ cấu nền kinh tế. Kinh tế Mĩ tập trung sản xuất và tư bản cao. Có sự điều tiết của nhà nước. - Nguyên nhân quan trọng nhất để kinh tế Mĩ phát triển: (1 điểm) Tùy HS lựa chọn, những phải lý giải được tại sao chọn nguyên nhân đó. Câu 3 (4 điểm) Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã đạt những thành tựu kì diệu như thế nào? Hãy phân tích những tác động của nó đối với đời sống con người. - Những thành tựu : (2 điểm) Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: con người đã thu được những thành tựu hết sức to lớn, đánh dấu những bước nhay vọt chưa từng có trong lịch sử ở các ngành toán, lí, hoá, sinh, nghiên cứu thành công phương pháp sinh sản vô tính, giải mã bản đồ gien người, Trong lĩnh vực khoa học công nghệ đã có những phát minh lớn: Sản xuất được những công cụ sản xuất mới, trong đó có ý nghĩa to lớn nhất là sự ra đời của máy tính, máy tự động và hệ thống máy tự động Đã tìm ra những nguồn năng lượng mới như năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời. Đã sáng chế ra những vật liệu mới như pôlime Công nghệ sinh học có những đột phá giúp con người thực hiện thành công cuộc Cách mạng xanh khắc phục được nạn đói ăn, thiếu thực phẩm Đạt được những tiến bộ trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thành tựu chinh phục vũ trụ. Tác động của cách mạng khoa học - công nghệ: (1 điểm) Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để phân tích các nội dung sau: + Tích cực : (0,5) Nâng cao năng xuất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng sống của con người. Tạo nên sự thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao. Hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu. + Hạn chế : (0,5) cách mạng khoa học - công nghệ cung có những mặt hạn chế như tình trạng ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất dần nóng lên, các bệnh dịch mới xuất hiện và rất nguy hiểm, các loại vũ khí có sức hủy diệt lớn... ĐỀ KIỂM TRA HỌC II – LỚP 9 1. MỤC TIÊU - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam trong học kì II, lớp 9 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết.. -Về kiến thức: Yêu cầu HS : Trình bày được nh÷ng thµnh tùu c¬ b¶n mµ MiÒn B¾c ®¹t ®îc trong viÖc thùc hiÖn kÕ ho¹ch 5 n¨m lÇn thø nhÊt (1961 - 1965). HS có những hiểu biết về chiến lược ‘‘Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam; quân và dân ta ở miền Nam chiến đấu và chiến thắng chiến lược ‘‘Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. HiÓu ®îc chiÕn dÞch nµo cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh th¾ng lîi cña cuéc tæng tiÕn c«ng vµ næi dËy xu©n 1975. Nªu vµ ph©n tÝch nguyªn nh©n th¾ng lîi cña cuéc kh¸nh chiÕn chèng MÜ cøu níc (1954 - 1975). - Về kĩ năng : HS phải có các kĩ năng viết bài kiểm tra tự luận, kĩ năng trình bày bày, kĩ năng lựa chọn kiến thức để phân tích, kĩ năng lập luận. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA Kiểm tra viêt, trắc nghiệm kết hợp tự luận 3.THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.X©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn B¾c, ®Êu tranh chèng ®Õ quèc MÜ vµ chÝnh quyÒn Sµi Gßn ë miÒn Nam (1954 - 1965) HS biết về chiến lược ‘‘Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam; quân và dân ta ở miền Nam chiến đấu và chiến thắng chiến lược ‘‘Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Trình bày được nh÷ng thµnh tùu c¬ b¶n mµ MiÒn B¾c ®¹t ®îc trong viÖc thùc hiÖn kÕ ho¹ch 5 n¨m lÇn thø nhÊt (1961 - 1965). Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu :5 Số điểm: 1,25 Số câu:1 Số điểm: 2 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% 2. Hoµn thµnh gi¶i phãng miÒn Nam, thèng nhÊt ®Êt níc (1973 - 1975) Nªu ©m mu, thñ ®o¹n cña MÜ, qu©n ®éi Sµi Gßn sau HiÖp ®Þnh Pari, th¾ng lîi tríc vµ th¾ng lîi chiÕn dÞch Hå ChÝ Minh. HiÓu ®îc chiÕn dÞch nµo cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh th¾ng lîi cña cuéc tæng tiÕn c«ng vµ næi dËy xu©n 1975. Ph©n tÝch nguyªn nh©n th¾ng lîi cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc (1954 - 1975). Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:3 Số điểm: 0,75 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm:3 Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm:3 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu : 8 TN + 1 TL Số điểm : 4 điểm 4 0% Số câu : 1 Số điểm : 3 30 % Số câu : 1 Số điểm : 3 30 % Số câu : 8 TN; 3 TL Số điểm : 10 4 . BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO... Trường THCS:.............................. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 45 phút I. Tr¾c nghiÖm (2 ®iÓm) H·y khoanh trßn ch÷ in hoa tríc c©u tr¶ lêi ®óng 1. Tõ n¨m 1961 ®Õ n¨m 1973 ®Õ quèc MÜ ®· tiÕn hµnh nh÷ng chiÕn lîc chiÕn tranh nµo ë MiÒn Nam ViÖt Nam? A. chiÕn lîc “chiÕn tranh ®¬n ph¬ng” vµ chiÕn lîc “chiÕn tranh ®Æc biÖt”. B. chiÕn lîc “chiÕn tranh ®Æc biÖt” vµ chiÕn lîc “chiÕn tranh côc bé”. C. chiÕn lîc “chiÕn tranh ®Æc biÖt”, chiÕn lîc “chiÕn tranh côc bé” vµ chiÕn lîc “ViÖt Nam ho¸ chiÕn tranh”. D. chiÕn lîc “chiÕn tranh côc bé” vµ chiÕn lîc “ViÖt Nam ho¸ chiÕn tranh”. 2. Nh÷ng chiÕn lîc chiÕn tranh nµo MÜ tiÕn hµnh ë MiÒn Nam cã sù phèi hîp víi viÖc më réng chiÕn tranh ph¸ ho¹i MiÒn B¾c? A. “chiÕn tranh ®Æc biÖt”. B. “chiÕn tranh ®Æc biÖt” vµ “ChiÕn tranh côc bé”. C. “chiÕn tranh côc bé” vµ “ViÖt Nam ho¸ chiÕn tranh”. D. “chiÕn tranh ®Æc biÖt” vµ “ViÖt Nam ho¸ chiÕn tranh”. 3. §Õ quèc MÜ më réng chiÕn tranh ra MiÒn B¾c vµo nh÷ng n¨m nµo? A. 1964 vµ 1968. C. 1966 vµ 1973. B. 1965 vµ 1972. D. 1967 vµ 1972. 4. Sù kiÖn nµo chøng tá qu©n d©n MiÒn Nam cã kh¶ n¨ng ®¸nh lo¹i “ChiÕn tranh ®Æc biÖt” cña MÜ? A. chiÕn th¾ng Êp B¾c. B. phong trµo §ång khëi. C. chiÕn th¾ng V¹n Têng. D. cuéc tæng tiÕn c«ng vµ næi dËy tÕt MËu th©n 1968. 5. MiÒn B¾c thùc hiÖn kÕ ho¹ch 5 n¨m lÇn thø nhÊt vµo thêi gian nµo? A. n¨m 1960 - 1964. C. n¨m 1962 - 1966. B. n¨m 1961 - 1965. D. n¨m 1963 - 1967. 6. Nh÷ng hµnh ®éng cña MÜ ë miÒn Nam ViÖt Nam sau khi kÝ HiÖp ®Þnh Pari? A. nghiªm chØnh thùc hiÖn nh÷ng ®iÒu kho¶n ®· kÝ trong HiÖp ®Þnh. B. rót toµn bé qu©n MÜ ra khái miÒn Nam ViÖt Nam. C. kh¾c phôc hËu qu¶ chiÕn tranh do MÜ g©y ra ë miÒn Nam. D. gióp chÝnh quyÒn Sµi Gßn ph¸ ho¹i HiÖp ®Þnh Pari. 7. Trong ®ît ho¹t ®éng qu©n sù §«ng - Xu©n cuèi 1974 ®Çu 1975 ta giµnh th¾ng lîi vang déi trong chiÕn dÞch nµo? A. chiÕn dÞch ®êng 9 - Nam Lµo. B. chiÕn dÞch ®êng 14 - Phíc Long. C. chiÕn dÞch T©y Nguyªn. D. chiÕn dÞch Hoµ B×nh. 8. Cuéc tæng tiÕn c«ng vµ næi dËy Xu©n 1975 ®îc tiÕn hµnh b»ng nh÷ng chiÕn dÞch nµo? A. chiÕn dÞch Hå ChÝ Minh. B. chiÕn dÞch T©y Nguyªn, chiÕn dÞch HuÕ - §µ N½ng vµ chiÕn dÞch Hå ChÝ Minh. C. chiÕn dÞch T©y Nguyªn vµ chiÕn dÞch HuÕ - §µ N½ng. D. chiÕn dÞch T©y Nguyªn vµ ChiÕn dÞch Hå ChÝ Minh. II- Tù luËn (8 ®iÓm) C©u 1 (2 ®iÓm): Nh÷ng thµnh tùu c¬ b¶n mµ MiÒn B¾c ®¹t ®îc trong viÖc thùc hiÖn kÕ ho¹ch 5 n¨m lÇn thø nhÊt (1961 - 1965). C©u 2 (3 ®iÓm): ChiÕn dÞch nµo cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh th¾ng lîi cña cuéc tæng tiÕn c«ng vµ næi dËy xu©n 1975? Tr×nh bµy chiÕn dÞch ®ã? C©u 3 (3 ®iÓm): Ph©n tÝch nguyªn nh©n th¾ng lîi cña cuéc kh¸nh chiÕn chèng MÜ cøu níc (1954 - 1975).
Tài liệu đính kèm: