Bài giảng Môn: lịch sử 6 thời gian : 45 phút trường THCSmường đun kiểm tra định kì - Học kì II

Bài giảng Môn: lịch sử 6 thời gian : 45 phút trường THCSmường đun kiểm tra định kì - Học kì II

Câu 1 (3đ): Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập ?

Câu 2(4đ): Tại sao nói trong các thế kỉ I đến thế kỉ VI nước ta có nhiều thay đổi về kinh tế văn hóa?

Câu 3 (3đ): Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 diễn ra như thế nào ?

Bài làm:

 

doc 3 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Môn: lịch sử 6 thời gian : 45 phút trường THCSmường đun kiểm tra định kì - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN
	 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) 
Câu 1
3đ
Bài 19: Từ sau Trương Vương đến trước Lý Nam đế (giữa thế kỷ I-giữa t.kỷ VI) 
Câu 2
4đ
Bài 20: Từ sau Trương Vương đến trước Lý Nam đế (giữa thế kỷ I-giữa thế kỷ VI) (tiếp theo)
Câu 3
3đ
Tổng điểm
10đ
10đ
Trường THCS Mường Đun KIỂM TRA ĐỊNH KÌ- HỌC KÌ II
Họ và tên..................... Môn: Lịch sử 6
Lớp............................... Thời gian :45 phút 
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề bài:
Câu 1 (3đ): Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập ?
Câu 2(4đ): Tại sao nói trong các thế kỉ I đến thế kỉ VI nước ta có nhiều thay đổi về kinh tế văn hóa?
Câu 3 (3đ): Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 diễn ra như thế nào ?
Bài làm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (3đ): Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập ?
- Trưng Trắc được tôn làm vua, hiệu là Trưng Vương, đóng đô ở Mê Linh. (1đ)
- Phong tước cho người có công. (0,5đ)
- Lập lại chính quyền, lạc tướng cai quản huyện. (0,75đ)
- Xá thuế 2 năm, luật pháp cũ bị bỏ. (0,75đ)
Câu 2(3đ): Tại sao nói trong các thế kỉ I đến thế kỉ VI nước ta có nhiều thay đổi về xã hội -văn hóa?
- Quan lại đô hộ, hào trưởng Việt, địa chủ Hán, nông dân công xã, nông dân lệ thuộc, nô tì. (1đ)
- Mở trường học chữ Hán, Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo, phong tục Hán được du nhập vào nước ta. (1đ)
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói và phong tục của mình. (1đ)
Câu 3 (4đ): Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 diễn ra như thế nào ?
* Nguyên nhân:Nhà Hán ra sức áp bức, bóc lột nặng nề. (0,75đ)
* Diễn biến: Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền(Thanh Hóa). Nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại nhà Ngô ở Cửu Chân và rộng khắp Giao Châu. (1đ) 
- Nhà Ngô đưa 6.000 quân sang Giao Châu. Lục Dân huy động thêm lực lượng tiến đánh nghĩa quân. (0,75đ)
* Kết quả: Bà Triệu hi sinh, khởi nghĩa thất bại (0,5đ) * Ý nghĩa: Cổ vũ lòng yêu nước, ý trí căm thù giạc, không chịu ách đô hộ. (1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ 1.doc