Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 13: Hóa trị

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 13: Hóa trị

I. Hoá trị của nguyên tố được xác định bằng cách nào?

1, Cách xác định

Người ta quy ước gán cho H hoá trị I. Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tử đó có hoá trị bấy nhiêu.

VD: Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố Nitơ, Oxi, Lưu huỳnh trong các hợp chất sau:

NH3 , H2O, H2S

Người ta còn dựa vào khả năng lien kết của nguyên tử nguyên tố khác với Oxi để xác định hoá trị (hoá trị của Oxi bằng II)

VD: SO2

Hoá trị của lưu huỳnh bằng IV vì nó liên kết với 2 nguyên tử Oxi.

Xác định hóa trị của Fe, S và K trong các hợp chất sau:

K2O; SO2; FeO

ppt 15 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 1246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 13: Hóa trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:Hãy nêu ý nghĩa của các công thức hoá học sau:a, NaOHb, MgCl2Tiết 13: Hoá trịI. Hoá trị của nguyên tố được xác định bằng cách nào?1, Cách xác địnhNgười ta quy ước gán cho H hoá trị I. Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tử đó có hoá trị bấy nhiêu. VD: Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố Nitơ, Oxi, Lưu huỳnh trong các hợp chất sau:NH3 , H2O, H2S Người ta còn dựa vào khả năng lien kết của nguyên tử nguyên tố khác với Oxi để xác định hoá trị (hoá trị của Oxi bằng II)VD: SO2Hoá trị của lưu huỳnh bằng IV vì nó liên kết với 2 nguyên tử Oxi.Xác định hóa trị của Fe, S và K trong các hợp chất sau:K2O; SO2; FeO Từ cách xác định hoá trị của nguyên tố ta có thể suy ra cách xác định hoá trị của 1 nhóm nguyên tố:VD: H2(SO4)Nhóm SO4 có hoá trị II vì liên kết được với 2HXác định hoá trị của các nhóm PO4; CO3; SO3 trong các công thức hoá học sau:H2SO3; H3PO4; H2CO3Một số hoá trị của các nguyên tố thường gặp: (Bảng trang 42)H, Cl, Na, K, Ag: hoá trị IMg, O, Ca, Zn : hoá trị IIAl: hoá trị IIIFe: hoá trị II và IIICu: Hoá trị I Và IIHoá trị là gì?2, Kết luậnHoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác II, Quy tắc hoá trị 1, Quy tắcCông thức chung của hợp chất: AxBy Giả sử hóa trị của nguyên tố A là aHoá trị của nguyên tố B là bHãy tính các giá trị x . a và y . b của các công thức hoá học trong bảng sau:x x aY x b Al2O3P2O5H2SAl, P, S lần lượt có hoá trị là: III, V và II x . aY . b Al2O32 x III3 x IIP2O52 x V5 x IIH2S2 x II1 x IISo sánh các tích x . a với y . b trong các trường hợp trên?X . a = y . bNêu quy tắc hoá trị?KL: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia Quy tắc này đúng ngay cả khi A hoặc B là một nhóm nguyên tử 2, Vận dụnga, Tính hoá trị của một nguyên tốVD: Tính hoá trị của S trong hợp chất SO3áp dụng quy tắc hoá trị: a.x = b.y 1.a = 3.II a = VI Bài 1:Biết hoá trị của H, Cl là I ; O là II. Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố, các nhóm nguyên tử trong các công thức sau:a, HNO3 b, Fe2O3 c,MgCl2 d,SiO2 Bài 2: Một số công thức hoá học viết như sau:HO, FeCl, HNO2, NO3Biết rằng Fe, Cl, N và nhóm NO2 lần lượt có hoá trị là: III, I, IV và IHãy chỉ ra nhưng công thức hoá học sai và sửa lại. Bài về nhà: Học thuộc bảng quy tắc hóa trịLàm bài 2, 4, 6,7 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • pptBai giang mon Hoa Hoc 8 hot Thao giang(1).ppt