Bài giảng Đại số 9 - Tiết 28: Ôn tập chương II - Trần Hữu Định

Bài giảng Đại số 9 - Tiết 28: Ôn tập chương II - Trần Hữu Định

Cho hàm số (1) có chứa tham số m

Tìm điều kiện m để hàm số (1) là hàm số bậc nhất

Tìm điều kiện m để hàm số (1) là hàm số đồng biến? (nghịch biến)?.

Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = . Tính góc tạo bởi đths với trục ox?

Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(xo, yo) cho trước

Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung (trục hoành) tại điểm có tung độ (hoành độ) bằng .

Chứng minh đồ thị hàm số (1) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.

Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song (cắt nhau, vuông góc) với đường thẳng cho trước

Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng (d2), (d3) cho trước.

Tìm m để đồ thị của hàm số (1) và các đường thẳng (d2), (d3) cho trước đồng quy.

Lập phương trình đường thẳng đi qua A(xo, yo) và song song (vuông góc) với đường thẳng (d4) hoặc tạo với Ox một góc α cho trước

 

ppt 13 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Tiết 28: Ôn tập chương II - Trần Hữu Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28ÔN TẬP CHƯƠNG IITrần Hữu ĐịnhGiáo viên thực hiện:PHÒNG GD & ĐT HẢI LĂNGTRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNGCHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG SĐTD VÀO DẠY HỌCCHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG SĐTD VAO DẠY HỌCTiết 28ÔN TẬP CHƯƠNG IITrần Hữu ĐịnhGiáo viên thực hiện:PHÒNG GD & ĐT HẢI LĂNGTRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNGHOẠT ĐỘNG NHÓMNội dung nghiên cứu: 	1. Hãy hệ thống hóa bằng sơ đồ các kiến thức của chương Hàm số y=ax+b. 	2. Nêu các dạng bài tập tương ứng? Phương pháp giải?Thời gian nghiên cứu: 10 phútCách thực hiện:	Các nhóm chuẩn bị dút dạ, giấy A0, đặt tên nhóm, chọn đội trưởng, thư kí, người thuyết minh	Hệ thống hóa kiến thức, các dạng bài tập thực hiện trên giấy A0. Phương pháp giải các dạng toán các nhóm chuẩn bị trên giấy nháp.	Sau khi hoàn thành các nhóm trưng bày sản phẩm nghiên cứu, cử đại diện thuyết minh sản phẩm. Các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện.	Cho hàm số (1) có chứa tham số mTìm điều kiện m để hàm số (1) là hàm số bậc nhấtTìm điều kiện m để hàm số (1) là hàm số đồng biến? (nghịch biến)?.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = . Tính góc tạo bởi đths với trục ox?Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(xo, yo) cho trướcTìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung (trục hoành) tại điểm có tung độ (hoành độ) bằng ...Chứng minh đồ thị hàm số (1) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song (cắt nhau, vuông góc) với đường thẳng cho trướcXác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng (d2), (d3) cho trước.Tìm m để đồ thị của hàm số (1) và các đường thẳng (d2), (d3) cho trước đồng quy. Lập phương trình đường thẳng đi qua A(xo, yo) và song song (vuông góc) với đường thẳng (d4) hoặc tạo với Ox một góc α cho trướcMỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢNCho hàm số (1) có chứa tham số mTìm điều kiện m để hàm số (1) là hàm số bậc nhấtTìm điều kiện m để hàm số (1) là hàm số đồng biến? (nghịch biến)?.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = . Tính góc tạo bởi đths với trục ox?Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(xo, yo) cho trướcTìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung (trục hoành) tại điểm có tung độ (hoành độ) bằng ...Chứng minh đồ thị hàm số (1) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song (cắt nhau, vuông góc) với đường thẳng cho trướcXác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng (d2), (d3) cho trước.Tìm m để đồ thị của hàm số (1) và các đường thẳng (d2), (d3) cho trước đồng quy. Lập phương trình đường thẳng đi qua A(xo, yo) và song song (vuông góc) với đường thẳng (d4) hoặc tạo với Ox một góc α cho trướcMỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢNCho hàm số y = (2m -1)x+ m – 5 (1)Với giá trị nào của m thì (1) là hàm số bậc nhấtVới giá trị nào của m thì (1) hàm số đồng biến (nghịch biến)?.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 2. Tính góc tạo bởi đths với trục ox?Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2; 3)Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song (cắt nhau, vuông góc) với đồ thị hàm số y = 3x -2Tìm m để đồ thị của hàm số (1) và các đường thẳng (d2):y = -x + 3 ; (d3): y = -2x +4 đồng quy. Chứng minh đồ thị hàm số (1) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m. Lập phương trình đường thẳng đi qua A(-2;3) và song song (vuông góc) với đường thẳng y=3x-2.Gọi P, Q lần lượt là giao điểm (d2), (d3) với trục hoành N là giao điểm (d2) và (d3). Tính chu vi và diện tích tam giác PNQ.BÀI TẬPHOẠT ĐỘNG NHÓMNội dung nghiên cứu: 	1. Nhóm 1,2 làm câu 8	2. Nhóm 3,4 làm câu 9	Thời gian nghiên cứu: 10 phútCách thực hiện:	Các nhóm chuẩn bị dút dạ, giấy A0, đặt tên nhóm, chọn đội trưởng, thư kí, người thuyết minh	Các nhóm thực hiện trên giấy A0.	Sau khi hoàn thành các nhóm trưng bày sản phẩm nghiên cứu, cử đại diện thuyết minh sản phẩm. Các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện.	BÀI TẬPCho hàm số y = (2m -1)x+ m – 5 (1)8. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) và các đường thẳng (d2):y = -x + 3 ; (d3): y = -2x +4 đồng quy. Giải: Phương trình hoành độ giao điểm (d2), (d3) là : -x+3=-2x+4 x= 1 y=-1+3=2Suy ra N(1;2) là giao điểm của (d2) và (d3)Đồ thị hàm số (1) và (d2), (d3) đồng quy khi N(1 ;2) thuộc đồ thị hàm số (1)Suy ra : 2m-1+m-5=2 m=8/3Vậy với m=8/3 thì đồ thị của hàm số (1) và các đường thẳng (d2):y = -x + 3 ; (d3): y = -2x +4 đồng quy. BÀI TẬPCho hàm số y = (2m -1)x+ m – 5 (1)9. Chứng minh đồ thị hàm số (1) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.Giải: Gọi M(xo ; yo) là điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) đi qua với mọi m Suy ra : yo = (2m -1)xo+ m – 5 2mxo - xo + m – 5 - yo=0 m(2xo + m) - xo – 5 - yo=0 Vì M(xo ; yo) là điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) đi qua với mọi m Vậy M( -1/2; 9/2) là điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) với mọi m Cho hàm số y = (2m -1)x+ m – 5 (1)Với giá trị nào của m thì (1) là hàm số bậc nhấtVới giá trị nào của m thì (1) hàm số đồng biến (nghịch biến)?.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 2. Tính góc tạo bởi đths với trục ox?Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2; 3)Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song (cắt nhau, vuông góc) với đồ thị hàm số y = 3x -2Tìm m để đồ thị của hàm số (1) và các đường thẳng (d2):y = -x + 3 ; (d3): y = -2x +4 đồng quy. Chứng minh đồ thị hàm số (1) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m. Lập phương trình đường thẳng đi qua A(-2;3) và song song (vuông góc) với đường thẳng y=3x-2.Gọi P, Q lần lượt là giao điểm (d2), (d3) với trục hoành N là giao điểm (d2) và (d3). Tính chu vi và diện tích tam giác PNQ.BÀI TẬPGSPHoàn thành sơ đồ vào vở,Giải bài tập vào vở.Làm bài tập tại SGK: 33, 34, 36, 37 trang 61.	 SBT: 34, 35 trang 62Ôn tập tiết sau kiểm tra 45’BÀI TẬP VỀ NHÀCảm ơn quý thầy cô giáo đã về dự.Chúc thầy cô sức khoẻ, chúc các em học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptD9.28 ON TAP CHUONG II.ppt