25 Đề ôn tập cuối năm môn Toán học Lớp 6

25 Đề ôn tập cuối năm môn Toán học Lớp 6

ĐỀ 3:

Bài 1: Thực hiện phép tính sau:

 1) 2) 3)

Bài 2: Tìm x, biết: a) b)

Bài 3: Khối lớp 6 của một trường có 400 học sinh, trong đó số HS giỏi chiếm . Trong số HS giỏi đó, số HS nữ chiếm 40%. Tính số HS nữ của khối 6 đạt loại giỏi?

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ; . Vẽ Om là phân giác của , On là phân giác của .

 1. Tính số đo của : ; ?

2. Tia Oy có là tia phân giác của không ? Vì sao?

3. Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo của ?

Bài 5: Tính nhanh giá trị của biểu thức: M = .

ĐỀ 4:

Bài 1: Thực hiện phép tính sau:

 1) A = 2) B =

Bài 2: Tìm x, biết: a) b)

Bài 3: Một vòi nước chảy vào bể cạn trong 3 giờ. Giờ thứ nhất vòi chảy được 40% bể. Giờ thứ hai vòi chảy được bể. Giờ thứ ba vòi chảy được 1080 lít thì đầy bể. Tìm dung tích bể?

Bài 4: Cho hai góc kề bù và với

1. Tính số đo

 2. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC vẽ .

 Tia BM có phải là tia phân giác của không? Vì sao?

Bài 5: Cho S = . Hãy chứng tỏ rằng S <>

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "25 Đề ôn tập cuối năm môn Toán học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ ÔN TẬP TOÁN 6 CUỐI NĂM.
ĐỀ 1:
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 1) 2) 3) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) x + b) 
Bài 3: Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất, người ta lấy đi 20% số xăng đó. Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho ; .
Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính số đo ?
Tia Ot có là tia phân giác của không ? Vì sao?
Bài 5: Cho A = ; B = . Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?
ĐỀ 2:
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 1) A = 2) B = 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Lớp 6A có 40 HS bao gồm ba loại giỏi, khá và trung bình. Số HS khá bằng 60% số học sinh cả lớp, số HS giỏi bằng số HS còn lại. Tính số HS trung bình của lớp 6 A?
Bài 4: Cho hai tia Oy và Ot cùng nằm trên nửa mặt bờ có bờ chứa tia Ox. Biết , .
Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? 
Tính số đo 
Gọi tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo 
Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: Cho B = . Hãy chứng tỏ rằng B > 1.
ĐỀ 3:
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 1) 2) 3) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Khối lớp 6 của một trường có 400 học sinh, trong đó số HS giỏi chiếm . Trong số HS giỏi đó, số HS nữ chiếm 40%. Tính số HS nữ của khối 6 đạt loại giỏi?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ; . Vẽ Om là phân giác của , On là phân giác của .
 1. Tính số đo của :; ?
Tia Oy có là tia phân giác của không ? Vì sao?
Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo của ?
Bài 5: Tính nhanh giá trị của biểu thức: M = .
ĐỀ 4:
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 1) A = 2) B = 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Một vòi nước chảy vào bể cạn trong 3 giờ. Giờ thứ nhất vòi chảy được 40% bể. Giờ thứ hai vòi chảy được bể. Giờ thứ ba vòi chảy được 1080 lít thì đầy bể. Tìm dung tích bể?
Bài 4: Cho hai góc kề bù và với 
Tính số đo 
 2. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC vẽ .
 Tia BM có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: Cho S = . Hãy chứng tỏ rằng S < 1.
ĐỀ 5:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
 1) 2) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Lớp 6A có ba loại học sinh: giỏi, khá và trung bình. Trong đó số HS giỏi là 8 em. Số HS giỏi bằng 80% số HS khá. Số HS trung bình bằng tổng số HS khá và HS giỏi. Tìm số HS của lớp?
Bài 4: Vẽ góc bẹt . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ , 
 1. Tính số đo 
Vẽ tia Oz là tia đối của tia Om. Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: Chứng tỏ rằng : B = . .
ĐỀ 6:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
 1) 2) c) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 70 m. Biết 40% chiều rộng bằng chiều dài. Tìm chu vi và diện tích miếng đất ấy.
Bài 4: Cho kề bù với .
Tính số đo = ?
Vẽ tia phân giác Om của . Tính số đo của = ?
Vẽ tia phân giác On của . Tính số đo của = ?
Bài 5: Rút gọn: B = 
ĐỀ 7:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
 1) 2) c) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Lớp 6C có 40 HS bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số HS giỏi chiếm số HS cả lớp, số HS trung bình bằng số HS còn lại. 
Tính số HS mỗi loại của lớp?
Tính tỉ số phần trăm của số HS trung bình so với số HS cả lớp?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ; .
 1. Tính số đo của ?
2. Tia Oz có là tia phân giác của không ? Vì sao?
3. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo của ?
Bài 5: Rút gọn biểu thức: A = 
ĐỀ 8:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: (tính nhanh nếu có thể).
 1) 2) c) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Ở lớp 6A số HS giỏi học kì I bằng số HS cả lớp. Cuối năm học có thêm 5 HS đạt loại giỏi nên số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Tính số HS của lớp 6A?
Bài 4: Vẽ góc bẹt , vẽ tia Ot sao cho .
 1. Tính số đo 
Vẽ phân giác Om của và phân giác On của . Hỏi và có kề nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích?
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức sau: A = 
ĐỀ 9:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
 a) b) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Lớp 6A có 25% số học sinh đạt loại giỏi, số học sinh đạt loại khá và 3 học sinh đạt loại trung bình (không có học sinh yếu kém). Hỏi lớp 6A:
Có bao nhiêu học sinh?
Có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi, bao nhiêu học sinh đạt loại khá?
Bài 4: Vẽ và kề bù sao cho = 1300..
Tính số đo của ?
Vẽ tia Ot nằm trong sao cho . Tính số đo ?
Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: So sánh: A = và B = 
ĐỀ 10:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
 a) b) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Có một tập bài kiểm tra gồm 45 bài được xếp thành ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng 90% số bài còn lại.
Tính số bài trung bình.
Tính tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra .
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho và .
Tính số đo của ?
Tia Oz có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo của ?
Bài 5: Tính nhanh: P = 
ĐỀ 11:
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 a) b) c) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Cuối năm học tại một trường THCS có 1200 đội viên đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ thuộc bốn khối 6, 7, 8, 9. trong đó số đội viên khối 6 chiếm tổng số; số đội viên khối 7 chiếm 25% tổng số; số đội viên khối 9 bằng số đội viên khối 8. Tìm số đội viên đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ của mỗi khối?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ; .
 1. Tính số đo của ?
2. Tia Oy có là tia phân giác của không ? Vì sao?
3. Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox, Oy’ là tia đối của tia Oy. So sánh và ?
Bài 5: Chứng minh rằng: 
ĐỀ 12:
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 a) b) c) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) c) 
Bài 3: Bạn An đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang. Ngày thứ hai đọc số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính xem cuốn sách có bao nhiêu trang?
Bài 4: Cho hai góc kề bù và trong đó gấp ba lần .
Tính số đo = ?
Trên nửa mặt phẳng bờ AC có chứa tia OB, vẽ tia OD sao cho . Hỏi tia OB có là tia phân giác của không?
Bài 5: So sánh: A = ; B = 
ĐỀ 13:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: (tính nhanh nếu có thể).
 a) b) 
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết rằng : 
Bài 3: Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu hoạch ở ba thửa ruộng lần lượt bằng ; 0,4 và 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả bốn thửa. Tính khối lượng thóc thu hoạch ở thửa thứ tư?
Bài 4: Cho góc bẹt , vẽ tia Ot sao cho .
 1. Tính số đo 
 2. Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Ot, vẽ tia Om sao cho . Tia Ot có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: Chứng tỏ rằng: .
ĐỀ 14:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: (Tính nhanh nếu có thể) 
 a) b) c) 
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết rằng : 
Bài 3: Lớp 6A có 50 HS. Số HS trung bình bằng 54% số HS cả lớp. Số HS khá bằng số HS trung bình. Còn lại là HS giỏi. 
Tính số HS mỗi loại của lớp 6A?
Tính tỉ số phần trăm của số HS khá và số HS giỏi so với số HS cả lớp?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho ; .
Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính số đo ?
Tia Ot có là tia phân giác của không ? Vì sao?
Bài 5: Tính A = 
ĐỀ 15:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: (Tính nhanh nếu có thể) 
 a) b) c) 
Bài 2: Tìm x biết: a) b) 
Bài 3: Một đội công nhân sửa một đoạn đường trong ba ngày: Ngày thứ nhất đội sửa đoạn đường. Ngày thứ hai đội sửa 25% đoạn đường. Ngày thứ ba đội sửa nốt 7 m còn lại. Hỏi đoạn đường dài bao nhiêu m?
Bài 4: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ; .
Tính = ?
Tia Oy có là tia phân giác của không? Vì sao?
Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính = ?
Bài 5: Tính: 
ĐỀ 16:
Bài 1: 1) Nêu định nghĩa đường tròn tâm O bán kính R?
 2) Nêu qui tắc chia hai phân số? Cho ví dụ?
Bài 2: Thực hiện phép tính sau:
 a) b) c) 
Bài 3: Tìm x biết: a) 2x – (21 . 3 . 105 – 105.61) = –11 . 26 b) 
Bài 4: Bốn thửa ruộng nhà bác An, bác Ba, bác Đạt và bác Lâm thu hoạch được tất cả 1, 2 tấn thóc. Số thóc thu hoạch được của nhà bác An, bác Ba, bác Đạt lần lượt bằng ; 0,3 ; 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả bốn thửa. Tính khối lượng thóc nhà bác Lâm thu hoạch được.
Bài 5: Cho . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho . Gọi Ot là tia phân giác của. Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot.
Tính = ?
 b) Tính = ?
ĐỀ 17:
Bài 1: 1) Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Cho ví dụ?
 2) Vẽ , vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Om và On. Tại sao chỉ hai lần đo mà có thể biết được số đo của cả ba góc: ; ; ? Giải thích cụ thể cách làm?
Bài 2: Thực hiện phép tính sau:
 a) b) 
Bài 3: Tỉ số của hai số bằng 140%. Hiệu hai số bằng 3,6. Tìm hai số.
Bài 4: Cha hơn con 24 tuổi. Cho biết 10 năm sau tuổi con bằng tuổi cha. Tính tuổi cha và tuổi con hiện nay.
Bài 5: Vẽ hai đường tròn (A; 3 cm) và (B; 2 cm) cắt nhau tại C và D; AB = 4 cm. Đường tròn tâm A; B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại I ; K.
Tính CA; CB; DA; DB.
K có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
Tính IK?
ĐỀ 18:
Bài 1: 1) Nêu cách rút gọn phân số? Cho ví dụ?
 2) Thế nào là hai góc kề bù? Vẽ hình minh họa?
Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau:
 a) b) c) 
Bài 3: Tìm x biết: a) 2x – 25% = b) 
Bài 4: Ba công nhân được thưởng 480000 đồng tiền sáng kiến. Người thứ nhất được 25% số tiền, người thứ hai được số tiền còn lại.
Tính số tiền người thứ ba được thưởng?
Tìm tỉ số phần trăm số tiền của người thứ ba và người thứ hai so với tổng số tiền của ba người?
Bài 5: Cho hai góc kề bù và ; biết . Gọi OH là tia phân giác của ; OK là phân giác của .
Tính số đo = ?
Tính số đo 
Tính số đo 
ĐỀ 19:
Bài 1: 1) Nêu qui tắc cộng hai phân số? Cho ví dụ?
 2) Tam giác ABC là gì? Vẽ hình minh họa?
Bài 2: Thực hiện phép tính sau:
 a) P = b) Q = 
Bài 3: Tìm x biết: a) b) 
Bài 4: Tổng kết năm học ba lớp 6A; 6B; 6C có 45 em đạt HS giỏi. Số HS giỏi của lớp 6A bằng tổng số HS. Số HS giỏi của lớp 6B bằng 120% số HS giỏi của lớp 6A . Tính số HS giỏi của mỗi lớp.
Bài 5: Cho . Trong vẽ hai tia OP, OQ sao cho ; 
So sánh và .
b) Tính = ?
ĐỀ 20:
Bài 1: 1) Nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số? Viết dạng tổng quát của chúng?
 2) Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh họa?
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau: (Tính nhanh nếu có thể) 
 a) b) 
Bài 3: Tìm x biết: a) b) 
Bài 4: Lớp 6C có 48 HS. Số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Số HS trung bình bằng 300% số HS giỏi. Còn lại là HS khá.
Tính số HS khá của lớp 6C.
HS khá chiếm bao nhiêu phần trăm HS cả lớp?
Bài 5: Vẽ vàkề bù sao cho .
 a) Tính = ? 
 b) Vẽ tia Ot nằm trong sao cho . Chứng tỏ rằng Oy là tia phân giác của .
ĐỀ 21:
Bài 1: 1) Thế nào là phân số tối giản? Cho 2 ví dụ phân số tối giản; 2 ví dụ về phân số chưa tối giản.
 2) Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:
 a) b) 
Bài 3: Tìm x biết: a) b) 
Bài 4: Trong sắn tươi chứa 25% lượng đường.
Tính khối lượng đường chứa trong 0,3 tấn sắn tươi?.
Muốn có 230 kg đường thì cần bao nhiêu sắn tươi ?
Bài 5: Cho hai góc kề bù và trong đó gấp hai . Vẽ tia phân giác OM của .
Tính số đo = ?
Vẽ tia phân giác OI của . Hỏi tia OB có là tia phân giác của không? Vì sao?
ĐỀ 22:
Bài 1: 1) Nêu cách so sánh hai phân số không cùng mẫu? Áp dụng so sánh và 
 2) Thế nào là hai góc bù nhau? Vẽ hình minh họa?
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:
 a) b) 
Bài 3: Tìm x biết: a) b) 
Bài 4: Một công việc nếu giao cho người thứ nhất làm thì 10 giờ xong, nếu giao cho người thứ hai làm thì 15 giờ xong, nếu giao cho người thứ ba làm thì 30 giờ xong. Hỏi:
Trong một giờ mỗi người làm được bao nhiêu công việc?
Trong một giờ cả ba người làm được bao nhiêu công việc?
 c) Nếu cả ba người cùng làm công việc đó thì hết bao nhiêu thời gian?
Bài 5: Vẽ hai góc kề nhau và sao cho ; . Gọi tia Ot là tia đối của tia Ox.
Tính số đo = ?
Tính số đo = ?
ĐỀ 23:
Bài 1: 1) Nêu qui tắc trừ phân ? Áp dụng tính: ?
 2) Thế nào là tia phân giác của một góc ? 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:
 a) b) 
Bài 3: Tìm x biết: a) b) 
Bài 4: Hai đoàn tàu hỏa đi từ A đến B mất 2 giờ 48 phút và 4 giờ 40 phút.
 a) Trong một giờ mỗi đoàn tàu đi được bao nhiêu phần quãng đường AB?
 b) Trong một giờ đoàn tàu thứ nhất đi nhiều hơn đoàn tàu thứ hai bao nhiêu phần quãng đường AB?
 c) Tính chiều dài quãng đường AB biết rằng vận tốc của đoàn tàu thứ nhất hơn vận tốc đoàn tàu thứ hai là 20 km/h?
Bài 5: Cho hai góc kề bù và có tổng số đo của hai góc là 1400. Biết có số đo lớn hơn là 200. Gọi OM là tia phân giác của ; ON là tia phân giác của .
Tính số đo = ?
Tính số đo 
Tính số đo 
ĐỀ 24:
Bài 1: 1) Nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số? Viết dạng tổng quát của chúng?
 2) Khi nào thì ? 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:
 a) P = b) Q = 
Bài 3: Tìm x biết: a) b) 
Bài 4: Tỉ số tuổi anh và em là 140%. Anh hơn em 6 tuổi. Tính tuổi anh và tuổi em?
Bài 5: Vẽ hai đường tròn(O; 4cm) và (K; 2cm) cắt nhau tại A và B, với OK = 5cm.
Tính chu vi tam giác OAK?
Đường tròn (K; 2cm) cắt OK tại điểm M. Hỏi điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng OK không? Vì sao?
ĐỀ 25:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: (Tính hợp lí nếu có thể).
 a) A = b) B = 
Bài 2: Tìm x biết: a) b) 
Bài 3: Lớp 6B có HS đạt loại giỏi, 25% HS đạt loại khá, còn lại là HS trung bình, không có HS yếu, kém. Biết số HS khá nhiều hơn số HS trung bình là 4 bạn.
Tìm tổng số HS của lớp 6B.
Tìm số HS giỏi của lớp 6B.
Bài 4: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OB, tia OC sao cho; .
Tia OB có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OB. Tính số đo góc kề bù với ?
Bài 5: Tính nhanh:
 Trường THCS Tống Văn Trân – Thành phố Nam Định – Tỉnh Nam Định. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc25 DE ON TAP TOAN 6 CUOI NAM.doc