Giáo án Số học khối 6 - Tiết 55 + 56: Kiểm tra học kỳ I

Giáo án Số học khối 6 - Tiết 55 + 56: Kiểm tra học kỳ I

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng:

Câu 1: ƯCLN (12, 24) là:

A. 8 B. 24 C. 6 D. 12

Câu 2 : Các cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau ?

A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12

Câu 3 : Nếu (x – 2).30 = 0 thì x bằng:

A. 2 B. 30 C. 32 D. 15

Câu 4: Tổng 42 + 49 + 2100 chia hết cho:

A. 2 B. 3 C. 5 D. 7

Câu 5: Cho ba tập hợp.

 A = {a,b,c,d} ; B = {a,b,c} ; C = {b,c}

A. A B  C. B. B  C  A. C. C  B  A D. C  A  B

Câu 6 : 12009 + 01963 có giá trị bằng:

A. 2009 B. 1 C. 3969 D. 1963

Câu 7: Hãy điền vào chỗ trống ( ) những câu thích hợp để được một khẳng định đúng

a. Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai . . của chúng rồi đặt dấu trước kết quả

b. Giá trị tuyệt đối của một là chính nó. Giá trị tuyệt đối của một . là số đối của nó. Giá trị tuyệt đối của . là 0.

Câu 8: Câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu x vào ô thích hợp.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Tiết 55 + 56: Kiểm tra học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 20/12/09
Giảng: 26/12/09
Tiết 55 + 56: KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu
II.Chuẩn bị:
	GV: Đề kiểm tra phô tô cho hs.
	HS: Các kiến thức đã học trong học kỳ I.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
	6A: .
2. Kiểm tra 
®Ò bµi:
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: ƯCLN (12, 24) là:
A. 8 	B. 24 	C. 6 	D. 12 
Câu 2 : Các cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau ?
A. 3 và 6 	B. 4 và 5 	C. 2 và 8 	D. 9 và 12 
Câu 3 : Nếu (x – 2).30 = 0 thì x bằng: 
A. 2 	B. 30 	C. 32	D. 15
Câu 4: Tổng 42 + 49 + 2100 chia hết cho:
A. 2	B. 3 	C. 5	D. 7
Câu 5: Cho ba tập hợp.
 A = {a,b,c,d} ; B = {a,b,c} ; C = {b,c}
A. AÌ B Ì C. 	B. B Ì C Ì A. 	C. C Ì B Ì A 	D. C Ì A Ì B 
Câu 6 : 12009 + 01963 có giá trị bằng:
A. 2009 	B. 1 	C. 3969 	D. 1963
Câu 7: Hãy điền vào chỗ trống ( ) những câu thích hợp để được một khẳng định đúng
a. Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai ... của chúng rồi đặt dấu  trước kết quả 	
b. Giá trị tuyệt đối của một  là chính nó. Giá trị tuyệt đối của một . là số đối của nó. Giá trị tuyệt đối của .. là 0.
Câu 8: Câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu x vào ô thích hợp.
Câu 
Đúng
Sai
1. Một tia gốc A còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc A.
2. Nếu AB + AC = BC thì điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
3. Điểm I gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu IA = IB.
4. Ba điểm A, B, C gọi là thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng.
II. TỰ LUẬN (7 điểm): 
Câu 1(2 điểm) : Thực hiện phép tính (2 điểm)
a) 3 . 52 – 16 : 22
b) B = {6000 : [219 – (25 - 6)]}: 15 – 2
c) | - 5 | - | - 7 |
d) c. 36.27 + 36.73
Câu 2 (1,5 điểm): Tìm x biết : 
a) (x – 10):10 = 20
b) (1225 + 625) – 4x = 1000 - 150
c) x – (2 – 15) = 5 – (17 – 3)
Câu 3 (1,5 đ): Học sinh lớp 6A xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp 6A trong khoảng từ 35 đến 45. Hãy tính số học sinh lớp 6A.
Câu 4 (2 điểm): Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 6 cm, OB = 12 cm.
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ?
So sánh OA và AB.
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?
ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng được 0,25 điểm : 6 câu x 0,25 = 1,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
D
B
A
D
C
B
Câu 7 : Mỗi ý đúng được 0,25 điểm : 2 câu x 0,25 = 0,5 điểm
a. giá trị tuyệt đối, “ – ” .	
b. số dương, số âm, 0.	
Câu 8: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm : 4 x 0,25 = 1 điểm
	a. đúng	b. sai	c. sai	d. đúng
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
a) = 71	(0,5 điểm)
b) = 0 	(0,5 điểm)
c. = 3600	(0,5 điểm)	
d) = - 28 	(0,5 điểm)
Câu 2 : (1,5 điểm)
a) x = 210	(0,5 điểm)
b) x = 250	(0,5 điểm)
c) x = - 22	(0,5 điểm)
Câu 3(1,5đ): 
Vì số HS xếp hàng 2; 3; 4 đều vừa đủ nên số HS là bội chung của 2; 3; 4	(0,5 điểm)
Tìm được BCNN (2; 3; 4) = 12	(0,5 điểm)
Số học sinh lớp 6A là 36	(0,5 điểm)
Câu 4 (2 điểm):
Vẽ hình đúng được 	(0,5 điểm)
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì OA < OB (6 cm < 12 cm) 	(0,5 điểm)
b) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B ta có	
OA + AB = OB
 6 + AB = 12
 AB = 12 – 6
	 AB = 6 cm
Vậy OA = AB = 6 cm	(0,5 điểm)
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì :	
 Điểm A nằm giữa hai điểm O, B và A cách đều O, B (OA =AB).(0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 55-56.doc