Giáo án Số học khối 6 - Tiết 48 đến tiết 51

Giáo án Số học khối 6 - Tiết 48 đến tiết 51

A. Mục tiêu.

- Củng cố qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu

- Rèn luyện kĩ năng cộng hai số nguyên

- Biết dùng các số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của các đại lượng trong thực tế.

B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.

Bảng phụ,

C. Tiến trình dạy - học.

 

doc 10 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Tiết 48 đến tiết 51", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47	 Ngày soạn:............
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu. 
Củng cố qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu 
Rèn luyện kĩ năng cộng hai số nguyên 
Biết dùng các số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của các đại lượng trong thực tế.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, 
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA (8’)
GV: nêu câu hỏi 
HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm. Chữa bài tập 31a,b trang 77 sgk
HS2: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 32b,c trang 77 sgk
Bài tập 31 tính
(–31) + (–5) = –(½–31½+½–5½)
=–(31 + 5) = –36
(–7) + (–13) = –(½–7½+½–13½)
= –(7 + 13) = –20
Bài tập 32 tính
16 + (–6) = ½16½–½–6½
 = 16 – 6 = 10
(–8) + 12 = ½12½–½–8½
=12 – 8 = 4
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (30’)
HS: thực hiện GV gọi hai HS lên bảng.2 bài
Bài 1: tính giá tị của biểu thức. So sánh hai số nguyên.
(-50) + (-10) = - (50 + 10) = 10
(-16) + (-14) = - (16 + 14) = - 30
½-15½+ (+27) = 15 + 27 = 42
Bài 2:
a) 43 + (-3) = 43 – 3 = 40
b)½-29½+ (-11) = 29 – 11 = 18
207 + (- 207) = 207 – 207 = 0
207 + (-307) = - (307-207) =100
Bài 3: so sánh.
123 + (-3) và 123
(-55) + (-15) và (-55)
Nhận xét: khi côcngj hai số nguyên âm, kết quả nhỏ hơn số ban đầu.
(-97) + 7 và (-97)
Nhận xét: cộng một số âm với một số dương kết quả lớn hơn ban đầu.
Hoạt động nhóm:ư
Thay dấu * bằng chữ số thích hợp:
(-* 6) + (-24) = - 100
39 + (-1*) = 24
296 + (-5*2)= - 206
Bài 3: Tính và nhận xét
123 + (-3) = 120
Þ 123 + (-3) < 123
(-55) + (-15) = - 70
Þ (-55) + (-15) < (-55) (-97) + 7 = - 90
Þ (-97) + 7) - 97
Bài 55 (trang 60 SBT)
a) (-76) + (-24) = - 100
b) 39 + (-15) = 24
c) 296 – (-502) = - 206
Hoạt động 3 CỦNG CỐ : (6’)
GV: cho HS lần lượt phát biểuquy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
BTVN: 51; 52; 53; 54 (trang 60 SBT)
Tiết 	48	Ngày soạn:..................
§6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN.
Mục tiêu. 
HS nắm được các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.
Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng.
HS tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, Sgk
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động 1 KIỂM TRA (5’)
 Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Phát biểu tính chất phép cộng hai số tự nhiên.
HS phát biểu.
a,b Ỵ N
a + b = b+a
(a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = a
Hoạt động 3 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN 
GV: hãy tính và so sánh
(–5) + (–3) = (–8)
(–3) + (–5) = (–8)
HS: thực hiện
HS phát biểu tính chất giao hoán.
(–5) + (–3) = –8
(–3) + (–5) = –8
(–5) + (–3) = (–3) + (–5)
5 + (–3) = 2
 (–3) + 5 = 2 Þ 5 + (–3) = (–3) + 5
Tổng quát a + b = b + a
Hoạt động 3 : Tính chất kết hợp
GV yêu cầu HS làm ?2
GV: muốn cộng hai số nguyên với số thứ 3 ta cộng như thế nào ?
HS trả lời và nêu công thức 
GV cho HS nêu chú ý (SGK)
GV cho HS làm bài số 36 
2 HS lên bảng
GV gợi ý để HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp .
?2 
[(–3) + 4 ] + 2 = 1 + 2 = 3
 –3 + (4+2) = –3 + 6 = 3
Vậy [(–3) + 4 ] + 2 = –3 + (4 + 2) 
 = [(–3) + 2 ] + 4
Tổng quát 
 (a + b) = a + (b + c) = (a + c) + b
chú ý: (SGK)
bài 36/78
126 + (–20) + 2004 + (–106)
 = 126 + [(–20) + (–106)] + 2004
 = 126 + (–126) + 2004ư
 = 0 + 2004
(–199) + (–200) + (–201)
 = [(–199) + (–201)] + (–200) = –6
Hoạt động 4 cộng với 0
GV một số nguyên cộng với 0 thì kết quả như thế nào ?
HS trả lời 
Ví dụ : 
Tính (–3) + 0 = –3
15 + 0 = 15
tổng quát a + o = a
Hoạt động 5: Cộng hai số đối
GV yêu cầu HS làm.
Vi dụ 
HS thực hiện
GV: số 12 và (–12) có quan hệ gì ?
HS: 12 và (–12) là hai số đối nhau
GV cho HS ?3 theo nhóm.
Ví dụ : 
(–12) + 12 = 0
150 + (–150) = 0
tổng quát (–a) + a = o
Nếu a + b = o thì a = vb hoặc b = –a
 (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 
 = [(–2) + 2] + [(–1 + 1)] + 0 = 0
Hoạt động 6 : CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV cho HS lần lượt nếu loại các tính chất của phép cộng hai số tự nhiên
GV đưa bảng phụ tổng hợp các tính chất
HS làm bài 38 (SGK)
Học thuộc các tính chất
BTVN 37; 39 ® 41 trang 79 (SGK)
 Tiết 49	 Ngày soạn:..............
 LUYỆN TẬP
Mục tiêu. 
Vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên 
Củng cố kĩ năng tìm số đối, giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Rèn luyện kĩ năng sáng tạo của HS
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, Sgk
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA (5’)
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
½a½
3
15
2
0
 GV: trình bày các tính chất phép cộng các số nguyên.
Chữa bài tập 37 trang 78 
HS trả lời...
HS2:làm bài 40 trang 79
GV: đưa bảng phụ ghi bài 
Bài 37: x = –3, –2–1,0, 1, 2, 3
5 = (–3) + (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 
 = –3 + [(–2) + 2] + [(–1) + 1 ] + 0
 = –3
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP
HS: thực hiện trên bảng cá nhân GV cho HS nhận xét.
Cách nhóm các số hạng hợp lí là hay nhất.
GV: yêu cầu HS làm theo cách trên.
Bài 60 (SBT)
5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)
= [5 + (-7)] + [9 + (-11)] + [13 + (-15)]
= (-2) + (-2) + (-2) = - 6.
Bài 62 (SBT)
(-17) + 5 + 8 + 17
= [(-17) + 17] + (5 + 8) = 0 + 14 =13
Bài 66:
165 + [58 + (- 465)] + (-38)
= [465+(-465)] + [58 + (-38)]
= 0 + 20 = 20
GV: gợi ý:
Cần xác định các giá trị của x, sau dó tính tổng.
GV: đưa đề bài và hình vẽ lên bảng.
GV: sau 1 giờ ca nô 1 ở ví dụ nào ca nô 2 ở vị trí nào HS lên bảng xác định trên hình vẽ:
* Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15 (x £ ½15½)
x = - 15; - 14; ...; - 2; - 10; 1; 2 ... 14 + 15
S = (-15) + (-14) + ... + (-1) + 0 + 1 + ... + 14 + 15
= [ (-15) + 15] + [ (-14) + 14] + ... + 
[(-1) + 1] + 0 = 0. 
Bài 43 trng 80 (SGK)
sau 1 giờ ca nô 1 cách ca nô 2 
 10 – 7 = 17 (km)
Hoạt động 3 CỦNG CỐ
GV: cho HS ôn lại các tính chất của phép cộng số nguyên.
Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BTVN 65 đến 69 SBT
Tiết 50	 Ngày soạn:.........
§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Mục tiêu. 
HS: hiẻu được quy tắc trừ trong Z, tính được hiệu hai số nguyên.
Bước đầu hình thành tue duy dự đoán trên cơ sở các phép tính đã học.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, 
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA 
-Phát biểuquy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, trái dấu.
-Chưa bài tập 65 (SBT)
(-57) + 47 = - 10
469 + (-219) = 250
195 + (-200) + 205 =
195 + 205 + (-200) = 400 + (-200) = 200
Hoạt động 2 HIỆU HAI SỐ NGUYÊN
GV: cho HS làm bài ?1 theo nhóm.
Đại diện nhóm giải thích kết quả...
GV: qua cách thích của bạn, em nào phát biểu được quy tắc trừ hai số nguyên
HS: phát biểu. 
3 - 4 = 3 + (-4)
3 – 5 = 3 + (-5)
2 – (-1) = 2 + 1
2+ (-2) = 2 + 2
quy tắc (SBT)
tổng quát
a – b = a + (-b)
ví dụ: 3 – 8 = 3 + (-8) = - 5
(-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5
chú ý: khi trừ hai số nguyên ta giã hai số bị trừ và chuyến số trừ thành cộng với số đổi của số trừ.
Hoạt động 3 VÍ DỤ
GV: cho HS đọc ví dụ ở sách giáo khoa.
GV: để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải làm thế nào?
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm nay.
30C – 40C = 30C + (-40C) = (-10C)
GV: cho HS làm bài tập 47.2 HS: lên bảng mối HS làm hai câu
nhận xét: (SGK)
47) tính
2 - 7 = 2 + (-7) = - 5
1 - (-2) = 1 + 2 = 3
(-3) – 4 = (-3) + (-4) = - 7
(-3) - (-4) = (-3) + 4 = 1
Hoạt động 4 CỦNG CỐ
Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên.
Nêu công thức
GV: cho HS làm bài 77 SBT
a – b = a + (-b)
bài 77
(-18) - (-32) = (-28) + 32 = 4
50 - (-21) = 50 + 21 = 71
(-45) -30 = (-45) + (-30 = - 75
x – 80 = x + (-80)
7 – a = 7 + (-a)
(-25) - (-a) + = - 25 + a
Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc quy tắc cộng trừ số nguyên.
BTVN 49,51,52,53 SGK
Tiết 51 	Ngày soạn:..............
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu. 
củng cố các quy tắc phép trừ quy tắc cộng hai số nguyên.
Rèn luỵen kỉ năng trừ số nguyên
Hướng dẫn HS sử dụng mày tính bỏ túi
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, GV: ghi bài tập 53,55 SGK
HS: máy tính bỏ túi
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA 
a
-15
2
0
-3
b
15
-2
0
-(-3)
-Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên. Viết công thức chữa bài 49 SGK
 HS: thực hiện
HS2: chữa bài tập số 52 trang 82.
a – b = a + (-b)
Bài 49:
Bài 52:
Sinh năm – 278
Mất năm – 212
- 212 – (-287)
- = - 212 + 287 = 75 (tuổi)
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP.
GV: và HS cùng giải bài a. Sau đó HS làm bài b,c,d (theo thứ tự thực hiện các phép tính)
Thực hiện phép tính.
Bài 81:
8 – (3 –7) = –[3 + (–7)]
 = 8 – (–4)
 = 8 + 4
 = 12
(–5) – (9 – 12) = (–5) – (–3) = 
(–5) + 3 = –2
Tìm x biết:
Bài tập 54 trang 82.
Tìm số nguyên x biết
2 + x = 3
muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
Hoạt động nhóm.
Bài 87 có thể nhận xét gì về đấu của só nguyên x ¹ 0 biết:
HS: trả lời.
tổûng hai số bằng 0 khi hai số đốùi nhau.
Hiệu hai số bằng 0 khi. Số trừ bằng số trừ.
7 - (-9) – 3 = 7 + 9 – 3 = 13
(-3) + 8 – 1 = 5 – 1 = 4
Bài 54:
2 + x = 3
 x = 3 – 2 = 1.
x + 6 = 0
x = 0 – 6 = - 6
x + 7 = 1
x = 1 – 7 = 1 + (-7) = - 6
Bài 87:
a) x +½x½= 0
Þ½x½= - x
Þ x < 0
b) x-½x½= 0
Þ½x½= x
Þ x > 0 
Hoạt động 3:CỦNG CỐ.
GV: cho HS làm bài 55 (SGK)
Hồng đúng
Hoài sai
Lan đúng
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập quy tắc cộng trừ số nguyên.
BTVN 84,85,86,88 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docSh6tu48den51.doc