Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 22 - Tiết 81, 82: Bức tranh của em gái tôi

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 22 - Tiết 81, 82: Bức tranh của em gái tôi

Tiết 81– 82

Tuần 22

BỨC TRANH CỦA EM GI TƠI

- Tạ Duy Anh -

1. Mục tiu: Gip HS:

 1.1. Kiến thức:

- Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đối với người anh

- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.

- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: Không khô khan giáo huấn mà tự nhiên sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính

 1.2. Kĩ năng:

 - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.

- Đọc – Hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.

- Kể tóm tắt câu truyện trong một đoạn văn ngắn.

 1.3. Thái độ:

Gio dục HS ý thức v cch ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác .

*

doc 6 trang Người đăng thu10 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 22 - Tiết 81, 82: Bức tranh của em gái tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 81– 82 
Tuần 22
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI 
- Tạ Duy Anh - 
1. Mục tiêu: Giúp HS: 
 1.1. Kiến thức:
- Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đối với người anh 
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: Không khô khan giáo huấn mà tự nhiên sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính
 1.2. Kĩ năng:
 - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.
- Đọc – Hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.
- Kể tóm tắt câu truyện trong một đoạn văn ngắn.
 1.3. Thái độ:
Giáo dục HS ý thức và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước tài năng hay thành cơng của người khác .
* Tích hợp kỹ năng sống: Giao tiÕp, ph¶n håi/ l¾ng nghe tÝch cùc, trÝnh bµy suy nghÜ/ trªn ý t­ëng,c¶m nhËn cđa b¶n th©n vỊ nh÷ng gi¸ trÞ néi dung vµ nghƯ thuËt cđa truyƯn.
2. Trọng tâm:
* Kiến thức:
- Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đối với người anh 
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: Không khô khan giáo huấn mà tự nhiên sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính
* Kĩ năng: 
- Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.
- Đọc – Hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.
- Kể tóm tắt câu truyện trong một đoạn văn ngắn.
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Đồ dùng + Phiếu A, B, C, D, ảnh chân dung Tạ Duy Anh
3.2 Học sinh: Bảng nhĩm, vở soạn
4. Tiến trình : 
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số.
 4.2.Kiểm tra miệng: 
 ? Hãy nêu “ Ấn tượng ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau”?
=> - Khơng gian rộng lớn.
- Tác giả miêu tả qua các cảm nhận bằng:
-Thị giác ( nhìn ) : màu xanh bao trùm.
- Thính giác ( nghe ) : tiếng giĩ, tiếng sĩng, hơi giĩ muối
à Vùng thiên nhiên nguyên sơ, rộng lớn, hấp dẫn. 
 ? Em cĩ nhận xét gì về hệ thống sơng ngịi, kênh rạch ở vùng Cà Mau ?
=> - Tên các địa phương: Chà Là, Cái Keo, Bảy Háp, Mái Giầm, Ba khía...à Cái tên dân dã mộc mạc theo lối dân gian.
- Thiên nhiên ở đây phong phú đa dạng, hoang sơ; thiên nhiên gắn bĩ với cuộc sống lao động của con người.
- Hình ảnh sơng Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ, màu xanh trãi dài vơ tận
à Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú, một vẻ đẹp chỉ cĩ thời xa xưa.
 ? Quang cảnh chợ Năm Căn?
=> - Quen thuộc: Giống các chợ kề bên vùng Nam Bộ, lều lá nằm cạnh nhà tầng; gỗ chất thành đống, rất nhiều thuyền trên bến.
- Lạ lùng: Nhiều bến, nhiều lị than hầm, gỗ đước; nhà bè như những khu phố nổi, như chợ nổi trên sơng; bán đủ thứ, nhiều dân tộc
- Những nhà, những lều, những bến, những lị, những ngơi nhà bè, nhữn người con gái, nhữn bà cụ... 
à Cảnh đơng vui, tấp nập, trù phú, độc đáo.
? Nghệ thuật của văn bản “ Sơng nước Cà Mau”?
=> - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ.
- Sử dụng ngơn ngữ địa phương.
- Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
* Truyện “ Bức tranh của em gái tơi” cĩ mấy nhân vật?Nhân vật chính là ai?
=> Cĩ 2 nhân vật : bé Kiều Phương, người anh trai. Nhân vật chính là người anh trai ( ở đây cần xem xét kỹ vai rị của từng nhân vật đối với việc thể hiện chủ đề tác phẩm thì sẽ thấy rõ điều đĩ) 
GVà truyện, chủ yếu hướng người đọc tới sự tự nhận thức của nhân vật người anh. Cách kể này cho phép tác giả cĩ thể miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên bằng lời của chính nhân vật ấy, và cách kể này cịn giúp cho nhân vật kể chuyện cĩ thể tự soi xét tình cảm, ý ngĩ của mình để tự vượt lên.( sự tự đánh giá, tự nhận thức là 1 phẩm chất rất cần thiết trong việc tự hồn thiện nhân cách của mỗi người)
 4.3 Giảng bài mới:	
 Hoạt động của thầy và trị
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vào bài: Đã bao giờ em ân hận, ăn năn vì thái độ cư xử của mình với người thân trong gia đình chưa? Đã bao giờ em cảm thấy rằng mình rất tồi tệ, xấu xa không xứng đáng với chị, anh của mình chưa? – Có những sự ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu. Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” viết về anh em Kiều Phương đã rất thành công trong việc thể hiện chủ đề tế nhị đó.
Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chú thích.
GV hướng dẫn cách đọc: Đọc to rõ ràng , nhấn mạnh ở từ miêu tả., vui vẻ linh hoạt.
? Em hiểu gì về tác giả?
=> Tạ Duy Anh sinh 1959, quê ở Hà Tây ( nay thuộc Hà Nội )
? Nêu xuất xứ đoạn trích?
=> “Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tơi” của Tạ Duy Anh đạt giải Nhì của báo thiếu niên tiền phong tổ chức với chủ đề "Tương lai vẫy gọi".
? GV giải thích một số từ khĩ.
? Truyện kể theo ngơi kể nào ? ( ngơi thứ nhất – lời người anh)
? Truyện kể về ai? Về vấn đề gì? ( truyện tập trung miêu tả quá trình tự nhận thức ra thiếu sĩt của nhân vật người anh)
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản 
* Quan sát phần đầu truyện, người em gái được giới thiệu qua những chi tiết nào? (từ lời của người anh)
=> Mặt luơn bị bơi bẩn, thích thú lục lọi các đồ vật .
? Kiều Phương là em bé cĩ nét gì đáng chú ý ở phần 1 của câu chuyện? Sau khi được phát hiện là cĩ tài hội hoạ Kiều Phương cĩ thay đổi gì khơng trong quan hệ với anh trai và mọi người? Tranh em gái được đánh giá như thế nào? 
=> Tự chế thuốc vẽ . Khơng thay đổi gì, vẫn là một cơ bé hồn nhiên.Luơn yêu quý anh trai, và sống chan hịa với mọi người. Tranh vẽ rất đẹp và độc đáo .
? Khi hay tin mình đạt giải nhất, cơ em gái đã cĩ hành động gì với anh ?
=> Nghe tin đạt giải nhất, lao vào ơm cổ anh và muốn cùng anh đi nhận giải .
? Nhận xét gì về nhân vật Kiều Phương ?
=> Là một cơ bé: say mê hội họa, rất hồn nhiên, trong sáng và nhân hậu.
* HS đọc từ đầu đến "cĩ vẻ vui lắm" 
? Qua đoạn truyện vừa đọc. Khi thấy mặt em gái hãy bị bơi bẩn, người anh đã làm gì? ?Thái độ người anh được thể hiện qua chi tiết nào khi thấy em hay lục lọi đồ vật? 
=> Gọi em là Mèo khi thấy mặt em bị bơi bẩn . Khĩ chịu khi thấy em lục lọi đồ vật.
? Khi biết em tự chế thuốc vẽ, người anh đã làm gì? Tâm trạng người anh thế nào?
=> Bí mật theo dõi em gái khi thấy em tự pha chế thuốc vẽ .Tâm trạng vui vẻ, thoải mái.
?Nhận xét gì về thái độ của người anh đối với em gái mình?
=> Nhìn em bằng con mắt kể cả, khơng chú ý, quan tâm .
Chuyển tiết 82
?Tìm chi tiết trong truyện thể hiện tâm trạng người anh khi biết em gái cĩ tài năng hội hoạ? Theo em đĩ là tâm trạng gì?
=> Thấy em cĩ tài năng hội hoạ, cảm thấy thất vọng, thấy mình bất tài, muốn khĩc. 
à Tự tị, mặc cảm .
? Từ tâm trang đĩ, người anh đối xử với người em như thế nào? Nhận xét của em về tâm trang ấy?
=> Khơng thân với em như trước nữa, chỉ một lỗi nhỏ cũng gắt um lên à Tự ái, xa lánh em .
?Vì sao người anh khơng thân với em nữa?
=> Vì tự ái và tự ti, cho rằng mình bất tài, thua kém em.
? Trước tài năng của em gái, người anh đã hành động như thế nào? => Xem trộm tranh của em gái .
?Dưới con mắt của người anh, những bức tranh ấy như thế nào?Thái độ của người anh khi xem tranh?
=> Thấy tranh đẹp thì thở dài .
à Thầm cảm phục em nhưng khơng cơng khai, biểu lộ .
? Vẻ mặt ngộ nghĩnh của em gái trước kia nay người anh thấy thế nào? 
=> Cảm thấy vẻ mặt em ngộ nghĩnh trước kia nay như chọc tức mình .
? Đĩ là tâm trạng gì? (Ghen tị)
? Thái độ của người anh như thế nào khi nghe tin em gái sẽ tham dự trại thi vẽ quốc tế? 
=> Khơng vui khi được tin em tham dự trại thi vẽ quốc tế .
? Trong niềm vui đạt giải nhất khi em gái lao vào ơm anh, người anh cĩ hành động gì? 
=> Đẩy nhẹ em khi em ơm cổ mình trong niềm vui đạt giải .
* Quan sát đoạn truyện từ “trong gian phịng ” đến hết và cho biết :
? Bức tranh đạt giải của Kiều Phương vẽ về ai? Vẽ như thế nào? Đứng trước bức tranh ấy, người anh cĩ thái độ, cử chỉ như thế nào?
=> Giật đứng người, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ ,muốn khĩc .
? Vì sao người anh lại sững người, ngỡ ngàng? Vì sao lại hãnh diện? 
=> Ngạc nhiên, khơng nghĩ rằng em vẽ mình, và vì em rất tài.Hãnh diện vì cả 2 anh em đều hồn hảo ( ít ra là trong mắt 2 anh em với nhau)
? Tại sao người anh lại xấu hổ?
=> Vì nhận thấy mình tầm thường trước sự nhân hậu của em ( vì đã ghen tị, xa lanh em)
? Khi nghe mẹ hỏi “Con cĩ nhận ra con khơng?” Người anh cĩ tâm trạng gì? ( Muốn khĩc)
? Người anh nếu nĩi với mẹ về bức tranh sẽ nĩi câu gì? Em hiểu gì về câu nĩi ấy? 
=> Muốn nĩi với mẹ rằng khơng phải con đâu, đấy là tâm hồn, là lịng nhân hậu của em con đấy .
à đã nhận ra thĩi xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái.
? Người anh đã nhận ra cách xử sự của mình với em gái cĩ đúng đắn khơng? Và như thế liệu người anh cĩ trở thành người anh “tốt và hồn hảo” như trong mắt cơ em gái? 
=> Người anh nhận ra cách xử sự của mình với em là sai, và đã ý thức được nên làm thế nào để xứng đáng với “hình ảnh người anh” trong mắt cơ em gái.
Hoạt động 3:Tổng kết 
? Nêu vài nét về nghệ thuật của truyện ?
? Em hãy nêu ý nghĩa văn bản ?
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích.
 1. Đọc:
 2. Tìm hiểu chú thích:
 a. Tác giả:
Tạ Duy Anh sinh 1959, quê ở Hà Tây ( nay thuộc Hà Nội )
 b. Tác phẩm:
“Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tơi” của Tạ Duy Anh đạt giải Nhì của báo thiếu niên tiền phong tổ chức với chủ đề "Tương lai vẫy gọi".
 c. Giải nghĩa từ khĩ:
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật cơ em gái - Kiều Phương :
- Say mê hội họa
- Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu .
2. Diễn biến tâm trạng nhận vật người anh :
à Từ trước cho đến khi thấy em gái tự chế màu vẽ:
Quan sát những biểu hiện về lịng say mê hội họa của Kiều Phương : bằng con mắt kẻ cả, khơng chú ý, khơng quan tâm => xem đĩ là những trị nghịch vơ bổ của trẻ con 
à Khi tài năng hội hoạ của em được phát hiện : 
Mặc cảm vì nghĩ rằng bản thân khơng cĩ năng khiếu gì.
=> Ghen tị, xa lánh và khơng thân với em gái như trước nữa.Nhưng vẫn quan tâm ”theo dõi ” từng bước tiến của em.
 * Khi đứng trước bức tranh giải nhất của em gái :
Xúc động khi cảm nhận được tâm hồn, lịng nhân hậu của Kiều Phương qua bức tranh ”Anh trai tơi” .
III. Tổng kết: 
 1. Nghệ thuật: 
-Kể chuyện bắng ngơi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện .
-Miêu tả chân thực diến biến tâm lí của nhân vật.
 2. Ý nghĩa văn bản : 
Tình cảm trong sáng , nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lịng ghen ghét, đố kị. 
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
? Lý do nào cho thấy người anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện “ Bức tranh của em gái tơi” ? 
=> Vì : truyện tập trung miêu tả quá trình tự nhận thức ra thiếu sĩt của nhân vật người anh
? Ý nghĩa văn bản?
=> Tình cảm trong sáng , nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lịng ghen ghét, đố kị.
Chọn câu trả lời đúng nhất 
? Nhận xét nào sau đây khơng thể hiện đúng bài học của truyện?
A. Cần vượt qua lịng tự ti trước tài năng của người khác
B. Trân trọng và vui mừng trước những thành cơng của người khác
C. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác (x)
D. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình tự vượt qua tính ích kỷ cá nhân
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết học này:
 - Học bài: nội dung ghi
- Đọc kỹ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tĩm tắt được truyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện.
- Hình dung cà tả thái độ của những người xung quanh khi cĩ một ai đĩ đạt thành tích xuất sắc.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị: Vượt thác
+ Đọc văn bản – trả lời các câu hỏi ở SGK
+ Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
+ Tìm hiểu về nghệ thuật của văn bản? Ý nghĩa văn bản?
Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
 Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tham khao V6 T22.doc