Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 123: Văn bản Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 123: Văn bản Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh

 -Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng.

 -Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước, đối với các di tích lịch sử.

 -Thấy được vị trí, tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí này.

II-CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV.

 2.Học sinh: Học bài, xem bài mới

III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 4 trang Người đăng vanady Lượt xem 2465Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 123: Văn bản Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 123
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Văn bản: CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh
	-Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng.
	-Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước, đối với các di tích lịch sử.
	-Thấy được vị trí, tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí này.
II-CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV.
	2.Học sinh: Học bài, xem bài mới
III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1 (5’)
²Khởi động
-Oån định
-Kiểm tra bài cũ
-Bài mới
-Kiểm tra sỉ số lớp
HỎI:Những tác phẩm truyện, kí đã học để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người?
-Y/c HS nhận xét và bổ sung
-GV nhận xét và công bố điểm
-Ghi tựa bài lên bảng
-Báo cáo sỉ số
-Cá nhân trả lời:cảm nhận được nhiều vùng, miền từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt trên vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc, đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác ghềnh; rồi vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng biển Cô Tô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim.Cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc sống của họ, trước hết là những người lao động.
 -HS nhận xét và bổ sung
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài vào tập
HOẠT ĐỘNG 2 (30’)
²Đọc và hiểu văn bản
I-TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả:
-Thúy Lan
2.Tác phẩm:
-In trên báo Người Hà Nội
-Thể loại bút kí
-Văn bản nhật dụng
II-PHÂN TÍCH.
1.Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử.
-Bắc qua sông Hồng, Hà Nội.
-Do kiến trúc sư người Pháp Eùp-phen thiết kế.
2.Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử.
a.Cầu Long Biên trong thời Pháp thuộc.
-Gợi nhắc một thời thực dân, nô lệ, áp bức.
ð hình ảnh so sánh gây sự bất ngờ, lí thú vì lần đầu tiên sự tiến bộ của công nhân làm cầu được áp dụng ở Việt Namðgợi nhớ cảnh ăn ở cực khổ của người dân phu Việt Nam.
b.Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng tám 1945 đến nay.
3.Cầu Long Biên-hôm nay và ngày mai.
-Là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam, là nhịp cầu thân thiện, hòa bình, là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.
-Y/c HS đọc chú thích SGK
HỎI:Dựa vào chú thích hãy nêu vài nét về:
+Tác giả?
+Tác phẩm?
-GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản
-Y/c HS đọc văn bản
-GV nhận xét về cách đọc văn bản
HỎI:Bài văn có bố cục như thế nào? Nêu nội dung và ý nghĩa của mỗi phần?
HỎI:Cầu Long Biên nằm ở vị trí như thế nào?
HỎI:Cầu được xây dựng năm nào? Sau bao nhiêu năm thì hoàn thành?
HỎI:Do ai xây dựng và nó có ý nghĩa gì?
-GV treo ảnh tác giả Eùp-phen:
HỎI:Ở đoạn này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đó cho ta thấy được điều gì ở cầu Long Biên?
HỎI:Cầu Long Biên khi mới khánh thành mang tên gì?
HỎI:Cái tên ấy có một ý nghĩa như thế nào?
HỎI:HÌnh ảnh so sánh “Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng” gợi cho em một cảm xúc như thế nào?
HỎI:Tại sao ta lại quyết định đổi tên cầu thành cầu Long Biên?
-GV treo tranh cầu Long Biên
HỎI:Bài ca dao và bài hát “Ngày về” đưa vào bài kí có tác dụng gì?
HỎI:Kỉ niệm cây cầu thời chống Mỹ được nhớ lại có gì giống và khác so với thời chống Pháp?
HỎI:Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu vào những ngày nước lên có ý nghĩa gì?
HỎI:Vì sao cầu Long Biên lại trở thành chiếc cầu nối giữa Việt Nam với du khách nước ngoài?
-Cá nhân đọc
-Cá nhân trả lời:
+Tác giả:Thúy Lan
+Tác phẩm:
-Lắng nghe
-Cá nhân đọc
-Lắng nghe
-Cá nhân trả lời:có ba đoạn
+”Hà Nội”:Nói tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.
+”Cầnvững chắt”:cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng của thủ đô Hà Nội.
+Phần còn lại:Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện tại.
-Cá nhân trả lời:bắc qua sông Hồng, Hà Nội.
-Cá nhân trả lời:
+Khởi công:1898
+Hoàn thành:1902
-Cá nhân trả lời:do kiến trúc sư người Pháp Eùp-phen thiết kế.
-Quan sát tranh
-Cá nhân trả lời:biện pháp nghệ thuật nhân hóaðtrở thành người chứng kiến bao nổi thăng trầm của đất nước.
-Cá nhân trả lời:mang tên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương là Đu-me và người dân thường gọi là cầu Đu-me.
-Cá nhân trả lời:gợi nhắc một thời thực dân, nô lệ, áp bức,
-Cá nhân trả lời:hình ảnh so sánh gây sự bất ngờ, lí thú vì lần đầu tiên sự tiến bộ của công nhân làm cầu được áp dụng ở Việt Namðgợi nhớ cảnh ăn ở cực khổ của người dân phu Việt Nam.
-Cá nhân trả lời:việc đổi tên có ý nghĩa quan trọng chứng tỏ ý thức độc lập, chủ quyền của dân tộc ta.
-Quan sát tranh
-Cá nhân trả lời:có tác dụng một mặt chứng minh thêm tính nhân chứng cho cây cầu, mặt khác làm tăng tính trữ tình của bài viết.
-Cá nhân trả lời:so với kỉ niệm thời chống Pháp thì thời chống Mỹ dữ dội, ác liệt hơn, hùng vĩ, hoành tráng hơn, đau thương và anh dũng.
-Cá nhân trả lời:trở thành cây cầu lịch sử, chứng nhân lịch sử không thể gì thay thế cho lịch sử cách mạng, kháng chiến, xây dựng gian khổ anh hùng của nhân dân thủ đô Hà Nội một thế kỉ qua. Nó trở thành bảo tàng sống động về đất nước, con người Việt Nam, về cầu sắt Việt Nam.
-Cá nhân trả lời:là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam, là nhịp cầu thân thiện, hòa bình, là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.
HOẠT ĐỘNG 3 (5’)
III-TỔNG KẾT.
-Nội dung:Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước.
-Nghệ thuật:phép nhân hóa được dùng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.
HỎI:Qua phân tích, hãy nêu nội dung của văn bản này?
HỎI:Em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản?
-Cá nhân trả lời:cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội..
-Cá nhân trả lời:phép nhân hóa, cùng lối viết giàu cảm xúc
HOẠT ĐỘNG 4 (5’)
²Củng cố-Dặn dò
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài Viết đơn cần nắm:
+Hiểu các tình huống cần viết đơn:Khi nào viết đơn? Viết đơn để làm gì?
+Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhận ra được những sai xót thường gặp khi viết đơn.
-Nhận xét lớp học
-Nghe tiếp thu để chuẩn bị

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 123-Cau Long Bien.doc