Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15 - Lưu Thị Cài

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15 - Lưu Thị Cài

GV : nói sơ qua về tác giả và chốt .

HS : chú ý nghe giảng và ghi .

Gv: Đã tìm hiểu, hãy cho biết thế nào là truyện trung đại?

Hs: Là loại truyện văn xuôi chữ Hán có nd pp và thường có tính chất giáo huấn: cốt truyện đơn giản, nv là người hoặc vật.

Gv hướng dẫn hs đọc: Gv đọc mẫu, gọi 2 hs đọc, nhận xét sửa chữa.

Hs: tóm tắt: Bà đỡ Trần được hổ chồng ( đực) mời đỡ đẻ cho hổ vợ ( cái ) xong việc, hổ đưa bà ra rừng và đền ơn cho bà 10 lạng bạc.

Gv: Bà đỡ nghĩa là gì?

Văn bản này thuộc thể văn gì? Có mấy đoạn? Mỗi đoạn nói lên điều gì?

 -GV :Văn bản này nghệ thuật bao trùm được sử dụng là gì?

-HS :Hư cấu mượn truyện loài vật .

-GV :Tại sao lại dựng truyện con hổ có nghĩa mà không phải là con người có nghĩa ?

-HS :Đề cao đạo lí làm người .

-GV :Chuyện gì xảy ra với bà đỡ Trần và con hổ thứ nhất .

-HS :Cõng bà đi đỡ đẻ cho hổ cái và trả ơn bà đỡ Trần .

-GV :Qua sự việc này em có nhận xét gì về hành động và tình cảm của con hổ ?

-HS : Trả lời .

-GV :chuyện gì đã xáy ra với bác tiều mỗ và con hổ thú hai ?

-HS : Nó bị mắc xương và không lấy ra được ,bác tiều mỗ đã lấy ra cho nó .

-GV : Chi tiết nào làm em thú vị nhất ?

-HS : Độc lập .

-GV :cho hs thảo luận trong (3) câu hỏi .

 ?so sánh hai mẩu chuyện trên ?

-HS : thảo luận theo nhóm và sau đó đưa ra kết quả .

-GV : nhận xét và chốt những ý chính.

 Giống nhau: Trong sgk tập 1

 Khác: So với truyện 1 tình tiết trong truyện thứ 2 tương đối lặp.

 - GV: Nội dung và nghệ thuật kể chuyện có gì đặc sắc?

doc 10 trang Người đăng vanady Lượt xem 1274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15 - Lưu Thị Cài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tuần 15 Tiết 57: CHỈ TỪ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hiểu được ý nghĩa công dụng của chỉ từ.
 - Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
 - HS: SGK, vở ghi, vở soạn.
III. Lên lớp:
 1. Oån định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 GV: Cụm danh từ là gì? Cho VD?
 Điền cụm danh từ tìm được vào mô hình? 
 HS: Trả lời và nhận xét .
 3. Bài mới:
 Trong phần cụm danh từ “ấy, kia, này, nọ” là từ hạn định, ngoài ra chúng còn được xếp vào 1 tiểu loại của đại từ gọi là đại từ chỉ định. Bên cạnh ấy chúng còn được gọi là chỉ từ. Vậy chỉ từ là gì? Tiết hôm nay các em sẽ được làm quen .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV gọi HS đọc VD1 SGK ( treo bảng phụ)
- GV : Tìm những từ in đậm trong SGK gạch chân lên bảng phụ.
 -HS : ( nọ, ấy, kia )
- GV : Các từ in đậm trong đoạn văn bổ nghĩa cho từ nào? 
 -HS : Trả lời 
- GV : So sánh các từ và cụm từ sau đó rút ra ý nghĩa các từ in đậm?
-HS : 
 + ôâng vua:. chỉ chung
 + ông vua nọ: chỉ một đối tượng cụ thể tách biệt sự vật này với sự vật khác trong không gian.
- GV : So sánh để tìm ra sự giống nhau của các từ “ấy” “nọ” trong đoạn văn với các từ ấy, nọ ở ví dụ 2,3?
Gv chốt nd.
? Vậy em hiểu thế nào là chỉ từ? Cho vd?
( hoạt động của trò)
? Trong các câu đã dẫn ở phần II, chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì?
Gv gọi HS đọc vd SGK/137,138
Hs đọc và xác định chỉ từ ở trong 2 đoạn văn
? Chỉ từ giữ chức vụ gì trong câu?
(treo bảng phụ)
Oâng vua nọ, nhà nọ, làng kia bổ nghĩa (cho VN: có)
? Qua đó, em thấy chỉ từ giữ những chức vụ ngữ pháp gì? Cho VD?
4.Củng cố, luyện tập
y/c HS đọc lại ghi nhớ ( 2 HS )
bài tập 1, 2, 3 y/c HS trả lời tại chỗ.
I. Chỉ từ là gì?
1. Ví dụ 1.
+ “nọ” bổ nghĩa cho “ông vua”
+ “ấy” bổ nghĩa cho “viên quan”
+ “kia” bổ nghĩa cho “làng”
+ “nọ” bổ nghĩa cho “cha con nhà”
2. Ví dụ 2:
* So sánh
- ông vua/ ông vua nọ
- viên quan/ viên quan ấy
- làng/ làng kia
- nhà/ nhà nọ
giữa từ và cụm danh từ thì cụm danh từ xác định rõ hơn, cụ thể hơn.
“ấy, kia, này, nọ”: dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian.
3. Ví dụ 3:
Hồi ấy.
Đêm ấy.
Giống: cùng xác định vị trí của sự vật.
Khác: 
ở vd1,2 định vị trong không gian.
Ơû vdt3 định vị trong thời gian
Ghi nhớ : SGK
VD: Hồi đó, tôi học rất giỏi.
II. Hoạt động của chỉ từ trong câu
Xét vd SGK / 137
- ở phần I chỉ từ làm PN sau của danh từ.
- Ơû phần II :
Đó là CN
Đấy là TN
* Ghi nhớ: SGK trang 138
III. Luyện tập: 
Bt 1: 
a) ấy: PN định vị không gian
b) đấy: CN  không gian
c) Nay:TN .TG
d) đó: TN..TG. 
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học phần ghi nhớ, làm bài tập còn lại.
 - Soạn bài: “Luyện kể chuyện tưởng tượng”.Đọc các ví dụ trong SGK thật cụ thể .
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tuần 15 Tiết 58: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN 
TƯỞNG TƯỢNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Tập giải quyết một số đề bài tự sự tưởng tượng, sáng tạo.
 - Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Dàn bài mẫu trên bảng phụ.
 - HS: Tìm hiểu đề và lập ý trước.
III. Lên lớp:
 1. Oån định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 GV : Kể chuyện tưởng tượng là gì? Em hãy thử đặt ra một đề về kể chuyện tưởng tượng? 
 HS : trả lời độc lập .
 3. Bài mới:
 Thế nào là tưởng tượng? Tưởng tượng phải dựa trên cơ sở nào? ( HS trả lời )
GV chuyển ý. Vậy các em hãy tưởng tượng để kể về một sự việc.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV gọi HS đọc đề bài luyện tập SGK tr 139.
Gv chép đề lên bảng
Gv: Em hãy cho biết chủ đề của câu chuyện sẽ kể?
Gv: Nếu lấy mốc thời gian hiện tại với yêu cầu của đề thì việc kể lại của em có thực hay không thực tế. Vậy đề thuộc kiểu đề nào?
Gv: Nhân vật kể chuyện phải là ai? Ngôi kể?
Hs : Trả lời 
Gv: Phần mở bài em phải làm ntn?
Hs: Hoạt động trả lời.
Gv: Điều em cần tưởng tượng ở đây là gì?
( Đến trường có gì thay đổi..
- Phòng học, dãy phòng..
- Tưởng tượng cuộc trò chuyện giữa em và thầy cô.
- Bạn bè
Gv: Kết thúc văn bản tự sự phải làm ntn?
Hs :Trả lời và gv nhận xét và chốt ở trên bảng .
Gv có thể gợi ý, làm mẫu một đoạn văn để HS dựa vào đó định hình ra lời văn của mình.
Gv gọi 2,3 HS lên bảng trình bày
Hs khác nhận xét
Gv chốt lại
I.Đề:
Kể chuyện 10 năm sau em về thăm trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.
II. Tìm hiểu đề.
Nội dung yêu cầu: kể chuyện 10 năm sau em về thăm trường.
Kiểu bài: kể chuyện tưởng tượng.
Nhân vật kể: là em ( ngôi thứ nhất )
III. Lập dàn ý: 
- MB: Lí do về thăm trường sau 10 năm xa cách( nhân dịp nào? )
- TB: Miêu tả tâm trạng:
+ chuẩn bị đến trường:
+ đến thăm trường:
. Quang cảnh chung của trường ( có gì thay đổi, có gì còn lưu lại )
. Gặp lại thầy cô bạn bè cũ ( nếu có ) trò chuyện, hỏi han, tâm sự, nhắc lại kỉ niệm cũ.
. Tưởng tượng sự lớn lên và sự trưởng thành của bạn bè.
- KB: 
Chia tay với trường, thầy cô, bạn bè, cảm xúc ( yêu thương tự hào về nhà trường, bạn bè )
IV. Viết đoạn
Vd: Thấm thoát mà tôi đã xa trường 10 năm. Tuy xa trường nhưng tôi vẫn nhớ về ngôi trường thân thương gắn bó bao kỉ niệm. Nay trở về, lòng biết bao bỡ ngỡ. Tất cả dường như có sự thay đổi kì lạ.
 4.Củng cố:
 ? Kể chuyện tưởng tượng có gì đặc biệt?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, nắm vững nd, chọn một đề văn tưởng tượng lập dàn ý, sau đó viết thành bài hoàn chỉnh.
 Đọc trước văn bản “ Con hổ có nghĩa”, tìm hiểu chú thích, tìm bố cục.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tuần 15 Tiết 59: TRUYỆN TRUNG ĐẠI
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
VĂN BẢN: CON HỔ CÓ NGHĨA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hiểu giá trị của đạo làm người trong truyện “ con hổ có nghĩa”.
 - Sơ bộ hiểu được trình độ viết truyện hư cấu ở thời trung đại.
 - HS đọc và kể được truyện.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, giáo án, SGV.
 - HS: SGK, vở ghi, vở soạn.
III. Lên lớp:
 1. Oån định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 GV : Phân biệt sự khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích? Ngụ ngôn và truyện cười? 
 HS : Trả lời 
 3. Bài mới:
 Nhân nghĩa là phẩm chất đạo đức đẹp nhất của con mgười. Các tác giả thời trung đại rất đề cao đạo lí này trong văn chương. Truyện “Con hổ có nghĩa” là truyện tiêu biểu về chủ đề này.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV : nói sơ qua về tác giả và chốt .
HS : chú ý nghe giảng và ghi .
Gv: Đã tìm hiểu, hãy cho biết thế nào là truyện trung đại?
Hs: Là loại truyện văn xuôi chữ Hán có nd pp và thường có tính chất giáo huấn: cốt truyện đơn giản, nv là người hoặc vật.
Gv hướng dẫn hs đọc: Gv đọc mẫu, gọi 2 hs đọc, nhận xét sửa chữa.
Hs: tóm tắt: Bà đỡ Trần được hổ chồng ( đực) mời đỡ đẻ cho hổ vợ ( cái ) xong việc, hổ đưa bà ra rừng và đền ơn cho bà 10 lạng bạc.
Gv: Bà đỡ nghĩa là gì?
Văn bản này thuộc thể văn gì? Có mấy đoạn? Mỗi đoạn nói lên điều gì?
 -GV :Văn bản này nghệ thuật bao trùm được sử dụng là gì? 
-HS :Hư cấu mượn truyện loài vật .
-GV :Tại sao lại dựng truyện con hổ có nghĩa mà không phải là con người có nghĩa ?
-HS :Đề cao đạo lí làm người .
-GV :Chuyện gì xảy ra với bà đỡ Trần và con hổ thứ nhất . 
-HS :Cõng bà đi đỡ đẻ cho hổ cái và trả ơn bà đỡ Trần . 
-GV :Qua sự việc này em có nhận xét gì về hành động và tình cảm của con hổ ? 
-HS : Trả lời .
-GV :chuyện gì đã xáy ra với bác tiều mỗ và con hổ thú hai ?
-HS : Nó bị mắc xương và không lấy ra được ,bác tiều mỗ đã lấy ra cho nó .
-GV : Chi tiết nào làm em thú vị nhất ?
-HS : Độc lập .
-GV :cho hs thảo luận trong (3’) câu hỏi .
 ?so sánh hai mẩu chuyện trên ?
-HS : thảo luận theo nhóm và sau đó đưa ra kết quả .
-GV : nhận xét và chốt những ý chính.
 Giống nhau: Trong sgk tập 1
 Khác: So với truyện 1 tình tiết trong truyện thứ 2 tương đối lặp.
 - GV: Nội dung và nghệ thuật kể chuyện có gì đặc sắc?
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả: Vũ Ninh ( 1759 – 1828 ) xem SGK 
 Quê quán ở trấn Kinh Bắc ( Bắc Ninh )
2.Thuật ngữ trung đại.
 Thuật ngữ có tính quy ước – chỉ một thời kì lịch sử văn học.
3.Truyện trung đại.
 Xem sgk / 143.
II. Đọc, hiểu chú thích, tìm bố cục.
1. Đọc ,tóm tắt 
2. Chú thích .
3. Bố cục : hai đoạn .
III. Đọc và tìm hiểu văn bản .
1.Nghệ thuật dựng truyện :hư cấu mượn loài vật để nói chuyện con người nhằm đê cao con người .
2.Con hổ thứ nhất và bà đỡ Trần .
-Hổ gõ cửa cõng bà đỡ Trần đi đỡ đẻ cho hổ cái.
-Hổ đền ơn bà cục bạc và giúp bà thoát nạn đói 
-Đưa bà đỡ Trần ra bìa rừng .
-=>Hổ táo bạo trong hành động ,trong tình nghĩa .
3.Con hổ với bác tiều mỗ .
-Hổ mắc xương lấy không được .
-Bác tiều mỗ chủ động cứu hố thoát nạn .
-Hổ đền ơn bác tiều mỗ ngay cả khi sống và chết .
=> Truyện đề cao ân nghĩa .
IV. Tổng kết: ( sgk /t144)
 4. Củng cố:
 - Đọc phần ghi nhớ ( học thuộc tại lớp )
 - Nội dung sơ lược của 2 truyện.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học phần ghi nhớ,nắm vững nd.
 - Với bài “động từ” : đọc các ví dụ, tìm thêm một số động từ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tuần 15 Tiết 60: ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hiểu được đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng.
 - Biết cách dùng động từ trong khi nói viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
 - HS: SGK, vở ghi, vở soạn.
III. Lên lớp:
 1. Oån định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Gv: Chỉ từ là gì? Cho vd?
 Hs: Trả lời và nhận xét
 3. Bài mới:
 Động từ có đặc điểm ntn và kết hợp ra sao có những thể loại nào, tiết hôm nay chúng ta sẽ học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Ghi đề mục, treo bảng phụ.
Gọi HS đọc ví dụ và tìm đt trong câu.
Hs: a, đi, đến, ra, hỏi
b, lấy, làm, lễ
c, treo, xem, cười, bảo, bán, đề
gv: Nêu ý nghĩa khái quát của các động từ trên?
HS: Đều là động từ chỉ hoạt động
Gv: Vậy những từ: “ buồn, vui, ghét, giận,” có phải là động từ không? Nó khác với những động từ vừa tìm được ở điểm nào?
Hs: Nó là động từ chỉ trạng thái.
Gv: Các từ ở vd1, vd2 là động từ. Vậy động từ là gì? Cho vd?
Hs: Trả lời.
Gv: Treo bảng phụ, y/c HS xác định đt và phân tích cấu tạo?
Hs: độc lập trả lời.
Gv: Theo em, động từ có đặc điểm gì khác với danh từ?
( gợi ý : khả năng kết hợp; chức năng NP )
Gv chốt: Từ việc tìm hiểu trên, em hãy rút ra đặc điểm của đt?
Hs: - Kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ,. Để tạo thành cụm danh từ.
Thường làm VN trong câu
Khi làm CN thì mất khả năng kết hợp
Gv: Vậy động từ là gì và đặc điểm của nó?
Hs: Trả lời.
Gv cho HS trao đổi nhóm: xếp các đt vào bảng phân loại
Hs: đại diện đọc các nhóm từ sau và hs khác nhận xét.
Gv đưa bảng kết quả để hs đối chiếu
Gv: Dựa vào bảng phân loại, em hãy cho biết có những loại đt chính nào? Nêu đặc điểm của chúng?
Hs: dựa vào bảng phân loại trả lời.
Gv hướng dẫn hs làm bt. Gọi hs lên bảng làm.
Hs khác nhận xét và gv chốt.
I. Đặc điểm của động từ.
1. Ví dụ 1.
- Các đt trong câu:
a. đi, đến, ra, hỏi
b. lấy, làm, lễ
c. treo, xem, cười, bảo, bán, đề.
=> đều là đt chỉ hành động
2. Ví dụ 2:
Buồn, vui, giận, ghét
=> là động từ chỉ trạng thái.
* đt là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Vd: ăn, ngủ, yêu..
3. Ví dụ 3:
a. Lan/ đang học bài.
 CN đt VN
b. Tôi/ yêu bố mẹ.
 CN đt VN
c. Lao động/ là vinh quang.
 Đt CN VN
* Đặc điểm:
+ đt kết hợp với các từ đã, đang, sẽ,. thành CDT.
+ Thường làm VN trong câu.
+ Khi làm CN thì mất khả năng kết hợp.
Ghi nhớ : SGK/ t145
VD: Em sẽ đi xem phim.
II. Các loại động từ chính
Xét vd SGK / 146
Bảng phân loại
Thường đòi hỏi đt đi kèm phía trước
Không đòi hỏi đt khác đi kèm phía trước
Trả lời câu hỏi làm gì?
- dám, định
- toan, đừng
- đi, chạy, cười, đọc, đứng, ngồi 
- hỏi
Trả lời các câu hỏi làm sao? Thế nào?
Buồn, ghét, đau, nhức, gãy, nứt, vui, yêu.
* ĐT có 2 loại chính:
 a. đt tình thái.
 b. đt chỉ hđ trạng thái:
 + đt chỉ hđ
 + đt trạng thái.
* Ghi nhớ 2 : SGK trang 146
 III. Luyện tập: 
Bt 1: 
a) đt: có, khoe, may, mặc, hóng, đợi, chạy, giơ, bảo, hỏi
b) phân loại: đt tình thái: khoe, giơ
 đt chỉ hđ, trạng thái: chạy, khoe, mặc, đứng, hóng
 4.Củng cố: y/c hs nhắc lại 2 ghi nhớ sgk/ tr145, 146.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học phần ghi nhớ, làm bài tập còn lại.
 - Bài “ cụm đt” đọc các vd, xem trước bài tập.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tuần 16 Tiết 61: CỤM ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hiểu được CĐT là gì? Nắm được cấu tạo của CĐT.
 - Biết cách dùng CĐT trong khi viết và nói.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
 - HS: SGK, vở ghi, vở soạn.
III. Lên lớp:
 1. Oån định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Gv: Đt có đặc điểm gì? Cho VD?
 Có những đt chính nào? Mỗi loại cho vd?
 3. Bài mới:
 Những từ ngữ đứng xung quanh đt có vai trò gì khi kết hợp với đt. Để giúp các em nắm vững điều đó tiết này chúng ta sẽ làm quen.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV viết đề mục, treo bảng phụ, gọi hs đọc.
Gv: Các từ in đậm trong câu văn bổ sung ý nghĩa cho động từ nào?
Hs: + đã, nhiều nơi đi
+ cũng, những câu đố oái oăm ra
Gv: Thử lựơc bỏ những từ in đậm rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng?
Hs: Câu không chọn vẹn.
Gv: y/c hs tìm 1 CĐT và đặt câu?
Hs độc lập trả lời.
Gv: So sánh đt và CĐT ?
Hs: CĐT có ý nghĩa đầy đủ và phức tạp hơn, nhưng chức năng ngữ pháp trong câu giống như đt.
Gv: Vậy em hiểu thế nào là CĐT?
Hs: rút ra ghi nhớ.
Gv sẽ treo mô hình của cụm danh từ và tóm tắt ý nghĩa của từng phần
GV :Vậy CĐT đầy đủ có mấy phần ?Nêu nhiệm vụ của từng phần ?
HS :rút ra bài học và cho ví dụ .
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 
I. Cụm động từ là gì?
1. Ví dụ. Sgk/tr 147
+ đã, nhiều nơi đi
+ cũng, những câu đố oái oăm ra
*Nhận xét: Nếu lược bỏ những từ in đậm thì ý nghĩa của câu không chọn vẹn ( tối nghĩa hoặc vô nghĩa)
Vd: Đang học bài.
Tôi đang học bài ở phòng sách.
=> CĐT có ý nghĩa đầy đủ và cấu tạo phức tạp hơn đt, hoạt động trong câu giống đt.
Ghi nhớ sgk/ tr 148.
II. Cấu tạo của cụm động từ.
Vd: Đang đi học; còn ăn quà trong lớp.
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
còn 
đang 
ăn
đi
quà trong lớp
học
-PT chỉ quan hệ, thời gian tiếp diễn ,khẳng định, phủ định ,khuyến khích hoặc ngăn cản các hành động .
-PTT chỉ động từ 
-PS chỉ đối tượng hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hoạt động .
* Ghi nhớ: SGK trang 148 
VD :Ngày mai, tôi đi xem phim .
 Đt
III. Luyện tập: 
Bt 1: 
-PNT “chưa” đứng trước đt “biết” là phủ định tương đối .
-PN “không” đứng trước đt “biết”, ‘đáp” là phủ định tuyệt đối .
=> cả hai PN đều cho thấy sự thông minh và nhanh trí của em bé . 
 4. Củng cố : 
 Cho hs đọc lại phần ghi nhớ , lấy một vài ví dụ .
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học phần ghi nhớ, làm bài tập còn lại.
 - Văn bản “Mẹ hiền dạy con” :
 + Đọc trước văn bản ,tóm tắt các sự việc chính .
 + Tìm hiểu chú thích , chia bố cục ,đọc trước các câu hỏi .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 6.doc