Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 130: Ôn tập về dấu câu - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 130: Ôn tập về dấu câu - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

Giúp học sinh:

- Hiểu được công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

2. Kĩ năng.

- Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác.

3. Thái độ.

- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.

 HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.

Học sinh làm bài tập 4/142.

 HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.

 HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 130: Ôn tập về dấu câu - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 130 
Ngày dạy: Ôn tập về dấu câu 
 (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than).
A.Mục tiờu cần đạt. 
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Hiểu được công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng.
- Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác.
3. Thái độ.
- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.
B. Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Học sinh làm bài tập 4/142.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
GV: Dấu câu có vai trò quan trọng trong khi viết câu. Nếu không đặt dấu hoặc đặt dấu sai, câu viết sẽ sai, không trong sáng, khó hiểu.
? Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy?
? Yêu cầu của bài tập 2 như thế nào?
? Câu 1, 3 có mục đính nói là gì?
? Cách dùng dấu câu ở đây có gì khác thường?
? Trong ví dụ (b) dấu ? và ! trong ( ) có ý nghĩa gì?
? Qua các ví dụ trên, em rút ra nhận xét gì về cách dùng các dấu câu (.), (?), (!)
? Trong 2 trường hợp trên dùng dấu (.) hay dấu (,) là thích hợp? Vì sao?
? Việc dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây vì sao không đúng? Hãy chữa lại cho đúng?
? Yêu cầu của bài tập 1 là gì?
? Đoạn đối thoại dưới đây có dấu chấm hỏi nào dùng chưa đúng không? Vì sao?
? Hãy đặt dấu ! vào cuối câu thích hợp?
- Học sinh đọc bài tập SGK.
- Đặt dấu câu phù hợp.
- Học sinh giải thích lí do.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét rút ra ghi nhớ.
- Học sinh phân tích -> nhận xét.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh giải thích, chữa lại dấu câu.
- Học sinh nhắc yêu cầu, đọc bài tập.
- Học sinh điền dấu vào chỗ trống.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc bài tập 3.
I. Công dụng.
1. Đặt dấu (.), (?), (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn.
a. Ôi thôi, chú mày ơi (!) chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
b. Con có nhận ra con không (?)
c. Cá ơi giúp tôi với (!) thương tôi với (!)
d. Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.) cả làng thơm (.)
- Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật.
- Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn.
- Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán
2. Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.
- Câu 1, 3: Câu cầu khiến nhưng cuối câu lại dùng dấu chấm đó là cách dùng đặc biệt.
- Dấu ? và ! thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châ biếm đối với nội dung của 1 từ ngữ đứng trước hoặc với nội dung cả câu -> Sự đặc biệt.
* Ghi nhớ: SGK/150.
II. Chữa 1 số lỗi thường gặp.
1. Bài tập 1.
So sánh các dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây:
a. "Đệ nhất kì quan Phong Nha".
-> Việc dùng dấu (,) làm cho câu này thành 1 câu ghép có 2 vế nhưng 2 vế câu không liên quan chặt chẽ với nhau. Do vậy, dùng dấu chấm ở đây để tách 2 câu là đúng.
b. 
-> Việc dùng dấu chấm để tách thành 2 câu là không hợp lí làm cho phần VN thứ hai bị tách khỏi CN, nhất là khi 2 VN được nối với nhau bằng quan hệ từ vừa... vừa. Do vậy dùng dấu (;) hoặc (,) là thích hợp.
2.
- Dấu (?) ở cuối câu 1 và câu 2 sai vì: Đây không phải là các câi hỏi -> thay bằng dấu (.).
- Chỉ cần... um lên: Là câu trần thuật nên dùng dấu (!) là đúng thay bằng (.).
III. Luyện tập.
Bài tập 1/151.
- Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau đây
+ ...... bên bờ sông Lương.
+ ...... trần trụi đen xám.
+ ...... tỏa khói.
+ ..... bụi mưa trắng xóa.
Bài tập 2/151.
- Bạn đã đến .... chưa.
-> Đúng.
- Chưa ? -> (Sai: Phải thay bằng dấu (.) vì đây là câu trần thuật.
- Thế còn bạn đã đến chưa?
-> Đúng.
- Mình đến rồi... như vậy? 
-> Sai (Phải thay bằng dấu (.) vì đây là câu trần thuật.
3. Bài tập 3/152.
- Động Phong Nha đúng thật là "Đệ nhất kỳ quan" của nước ta!
- Chúng tôi xin mời... quê tôi !
- Động Phong Nha còn cất giữ... chưa biết hết.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Bài tập 4/152.
- Chuẩn bị bài 32.

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet 6 - Tiet 130.doc