Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 40 đến tiết 70

Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 40 đến tiết 70

kiến thức:

-Nêu được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.

-Nêu được các thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.

2.Kĩ năng:

-Thu thập được tư liệu về thành tựu chọn giống.

3.Thái độ:

-Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.

II- CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của GV:

-Bảng phụ+ bút dạ.

2. Chuẩn bị của HS:

 

doc 84 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 40 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 40: thành tựu chọn giống ở Việt nam.
I- mục tiêu:
1.kiến thức:
-Nêu được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.
-Nêu được các thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.
2.Kĩ năng:
-Thu thập được tư liệu về thành tựu chọn giống.
3.Thái độ:
-Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.
II- Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của GV:
-Bảng phụ+ bút dạ.
2. Chuẩn bị của HS:
-Đọc trước bài.
III - Tiến trình lên lớp.
1.Ôđtc:( 1p')
-Sĩ số: 9a1:.............	9a2:..............
2.Ktbc: (không)
3.Bài mới:( 40p')
-Mở bài: Để biết được ở Việt Nam đã đạtđược những thành tựu nào trong chọn giống vật nuôi và cây trồng. Thầy và trò ta cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV: chia lớp : 4 nhóm.
+Nhóm 1+2: Hoàn thành nội dung 1: Thành tựu chọn giống cây trồng
+Nhóm 3+4: hoàn thành nội dung 2: Thành tựu chọn giống vật nuôi
-GV: Chữa bài bằng cách: Gọi đại diện các nhóm lên ghi nội dung lên bảng đã kẻ sẵn ở bảng phụ.
-GV:Cho các nhóm nhận xét và bổ sung lẫn nhau.
-GV: Nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm => Chốt đáp án đúng bằng bảng kiến thức chuẩn.
-HS :Chia nhóm.
-HS: Các nhóm thảo luận => Hoàn thiện kiến thức.
-HS: Cácnhóm ghi nội dung lênbảng phụ.
-HS: các nhóm nhận xét và bổ sung lẫn nhau.
-HS: Theo dõi và sửa chữa => Hoàn thiện kiến thức
 Nội dung
Thành tựu
Phương pháp
Ví dụ
Chọn giống cây trồng
1.Gây độtbiến nhân tạo.
A.Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cấ thể tạo giống mới.
B. Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến.
C. Chọn giống bằng chọn dòng tế bào xômacó biến dị hoặc đột biến xôma.
-ở lúa: Tạo giống lúa tẻ có mùi thơm nnhưgạo tám thơm.
-Đậu tương:Sinh trưởng ngắn, chịu rét,hạt to, vàng.
-Giống lúa DT10 x giống lúa ĐB A20 -> giống lúaDT16.
- Giống lúa đào vàng: Do xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc.
2.Lai hữu tính để tạo biến dịtổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có.
A,Tạo biến dị tổ hợp.
B,Chọn lọc cá thể.
-Giống lúa DT10 (năng suất cao) x giống lúa OM 80 -> Giống lúa DT17.
-Từgiống cà chua Đài Loan-> chọn giống cà chua P375. 
3.Tạo giống ưu thếlai ở (F1).
-Giống ngô lai đơn ngắn ngàyLVN20 thích hợp với vụ đông xuân trên đất lầy thụt.
-Giống ngôlai LVN10( thuộc nhóm giống dài ngày)thời gian sinnh trưởng 125 ngày, chịu hạn, kháng sâu.
4.Tạo giống đa bội thể.
-Giống dâu Bắc Ninh thể tứ bội x Giống lưỡng bội ->Giống dâu số 12 có lá dầy, mẫnh đậm, năng suất cao. 
Chọn giống vật nuôi.
1. Tạo giống mới.
-Giống lợn Đại Bạch x giống lợn ỉ 81->ĐB ỉ_81.
-Giống lợn Bớc sai x Giống lợn ỉ 81 -> BS ỉ_81.
->Hai giống ĐB ỉ _81 và BS ỉ _81 lưng thẳng,bụng gọn, thịt nạ nhiều.
2.Cải tạo giống địa phương: dùng con cái tốt nhất của giống địaphương lai với con đực tốt nhất của giống nhập ngoại.
-Giống Trâu Mura x Trâu nội -> Giống trâu mới lấy sữa.
-Giống bò vàng Việt Nam x bò sữa Hà Lan->giống bò sữa.
3.Tạo giống ưu thế lai.
-Giống vịt bầu Bắc Kinh x vịt cỏ -> giống vịt lớn nhanh, đẻ trứng nhiều,to.
-Giống cá chép Việ Nam x gà Tam Hoàng.
4.Nuôi thích nghi các giống nhập nội.
-Giống cá chim trắng, gà Tam Hoàng, bò sữa 
-> nuôi thích nghi với khí hậu và chăm sóc ở Việt Nam cho năng suất thịt, trứng, sữa cao.
5.ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống:
-Cấy chuyển phôi.
-Thụ tinh nhân tạo bằng tinh trùng bảo quản trong môi trường pha chế.
-Công nghệ gen.
-Từ một con bò mẹ tạo được 10 đến500 con / năm.
-Phát hiện sớm giới tính của phôi chủ động điều chỉnh đực cái theo mục đích sản xuất.
4.Kiểm tra - Đánh giá ( 3p')
GV: Gọi HS trình bày các phương pháp chủ yếu trong chọn giống cây trồng và vật nuôi.
5.Dặn dò (1p')
-Học bài,trả lời câu hỏi SGK cuối bài.
-Ôn tậplại cấu tạo hoa lúa, cà chua, bầu, bí.
Tuần 22.
Ngày soạn: 17/01/2011.
Ngày giảng: 19/01/2011 - 9a1 + 9a2.
Tiết 41: thực hành: tập dượt thao tác giao phấn.
I - Mục tiêu.
1.Kiến thức:
-Biết cách sưu tầm tư liệu và trưng bày tư liệu theo chủ đề.
-Biết cách phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
2.kĩ năng:
-Thu thậpđược tư liệu về thành tựu chọn giống.
3.Thái độ:
-Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên,bảo vệ môi trường sống.
-Giáo dục ý thức đoàn kết, tự giác trong thực hành thí nghiệm.
II. chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của GV:
-Tranh,hình 38 SGK tr.112, tranh phóng to: cấu tạo 1 hoa lúa.
-Hai giống lúa hoặc ngô có cùng thời gian sinh trưởng nhưng khác nhau về chiều cao cây, màu sắc, kích thước hạt.
-Kéo kẹp nhỏ,bao cách ly, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu trồng cây, bông.
2. Chuẩn bị của HS:
-Hoa bầu, bí.
iii.Tiến trình lên lớp.
1.Ôđtc:(1p')
-Sĩ số: 9a1:............... 9a2:................
2.Ktbc: (không).
-kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 
3.Bài Mới.
Hoạt động 1(30p')
Tìm hiểu các thao tác giao phấn
*Mục tiêu: HS biết được các bước tiến hành giao phấn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV:chia lớp thành 4 nhóm( mỗi nhóm 6 HS).
-GV:Yêu cầu:
+Trình bày các bước tiến hành giao phấn ở cây lúa?
-
-GV: Đánh giá kết quả các nhóm.
-Gv: Lưu ý HS: không cần nhớ tới bước lựa chọn cây mẹ trước khi tiến hành thụ phấn.
-GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành giao phấn.
-GV: Quan sát, hướng dẫn nhóm HS còn gặp khó khăn.
-GV: Đánh giá kết quả của HS.
-HS: Chia nhóm.
-HS: các nhóm thảo luận -> thống nhất các bứơc tiến hành giao phấn:
+Cắt vỏ trấu ->Khử nhị.
+ Rắc nhẹ phấn lên nhụy.
+Bao nilông bảo vệ.
-HS: Ghi nhớ kiến thức.
-HS: Lưu ý.
-HS: Thực hiện theo yêu cầu.
-HS: Trưng bày kết quả thực hành.
*Tiểu kết: Giao phấn gồm các bước:
-Bước 1: Chọn cây mẹ: Chỉ giữ lại một số bông và hoa phải chưa vỡ không bị dị hình, không quá non hay già, các hoa khác cắt bỏ.
-bước 2: Khử đực ở cây mẹ.
+cắt chéo vỏ trấu ở phía bụng->lộ rõ nhị.
+Dùng kẹp gắp 6 nhị (cả baophấn) ra ngoài.
+Bao bông lúa lạighi rõ ngày tháng.
-Bước 3: Thụ phấn.
+Cấy phấn từ hoa đực rắc lên nhụy của hoa ở cây mẹ ( Lấy kẹp đặt cả bao phấn lên đầu nhụy hoặc lắc nhẹ hoa chưa khử đực để phấn rơi lên nhụy).
+Bao nilông ghi ngày tháng.
Hoạt động 2(10p')
Báo cáo thu hoạch
*Mục tiêu: HS viết thành thạo bản báo cáo thực hành và nêu nguyên nhân thành công hay không thành công của buổi thực hành. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV: Yêu cầu:
+Trình bày được các thao tác giao phấn.
+Phân tích nguyên nhân thành công và chưa thành công từ bài thực hành.
-HS: Xem lại nội dung bài thực hành và viết báo cáo.
-Phân tích được nguyên nhân do:
+Thao tác.
+Điều kiện tự nhiên.
+Lựa chọn cây mẹ và hạt phấn.
4.kiểm tra- đánh giá.( 3p')
-GV: 
+Nhận xét ý thức thái độ của HS tham gia thực hành.
+Đánh giá cho điểm những nhóm thực hiện tốt.
+Nhắc nhở,động viên nhóm làm chưa tốt.
5.Dặn dò.( 1p')
 -Nghiên cứu trước bài 39.
-Sưu tầm tranh ảnh về giống bò, lợn, gà, ngan, cà chua, lúa....có năng suất ở Việt Nam và thế giới.
Tuần 23.
Ngày soạn: ...............
Ngày giảng: .............. - 9a1 
	............... - 9a2.
Tiết 42: thực hành: tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
I - mục tiêu.
1.Kiến thức:
-Biết cách sưu tầm tư liệu và trưng bày tư liệu theo chủ đề.
-Biết cách phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
2.Kĩ năng:
-Thu thập được tư liệu về thành tựu chọn giống.
3. Thái độ:
-Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên,bảo vệ môi trường sống.
-Giáo dục ý thức đoàn kết, tự giác trong thực hành thí nghiệm.
II - Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của GV:
-Tư liệu SGK tr.114.
-Bảng phụ, bút dạ.
2.Chuẩn bị của HS:
-Kẻ bảng 39 tr.115 SGK vào vở.
III - Tiến trình lên lớp.
1.Ôđtc:(1p')
-Sĩ số: 9a1:...............	9a2:..............
2.Ktbc:( không )
3.Bài mới:
-Mở bài: Để tìm hiểu thành tựu chọn giống ở cây trồng và vật nuôi .Thầy trò ta cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 1.(25p')
Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng.
* Mục tiêu: HS có kĩ năng tự hoàn thiện kiến thức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV: Chia nhóm=>Nêu yêu cầu:
+Hãy sắp xếp tranh ảnh theo chủ đề:Thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng.
+Ghi nhận xét vào bảng 39.
-GV:Hướng dẫn HS thảo luận và hoàn thiện nội dung bảng 39.
-GV: Quan sát và giúp đỡ các nhóm hoàn thiện nội dung kiến thức.
-HS: Chia nhóm (4 nhóm).
-HS: Thảo luận nhóm->Hoàn thiện nội dung bảng 39.
-HS: Các nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bảng 39.
Hoạt động 2.(15p')
Báo cáo thu hoạch
*Mục tiêu: Hs hoàn thiện được bảng thu hoạch và liên hệ được thực tế ở địa phương. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV: yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
-GV: Nhận xét và đánh giá kết quả các nhóm.
-GV: Chốt kiến thức bằng bảng phụ.
-HS: Các nhóm báo cáo cần:
+Treo tranh của nhóm.
+Cử 1 đại diện thuyết minh.
+Yêu cầu: Nộidung phù hợp với bảng 39.
-HS: Theo dõi =>sửa chữa và hoàn thiện kiến thức.
Bảng 39: Các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của một số giống vật nuôi.
Stt
Tên giống
Hướng sử dụng
Tính trạng nổi bật
1
Giống bò
-Bò sữa Hà Lan.
-Bò sin.
Lấy thịt
-Có khả năng chịu nóng.
-Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao.
2
Giống lợn.
- Lợn ỉ Móng cái.
-Lợn Bớc sai.
-Lấy con giống.
-Lấy thịt. 
-Phát dục sớm, đẻ nhiều con,nhiều nạc, tăng trọng nhanh.
3.
Giống gà.
-Gà Rôt ri.
-Gà Tam Hoàng.
-Lấy thịt và trứng. 
-Tăng trọng nhanh.
-Đẻ nhiều trứng.
4.
Giống vịt.
-vịt cỏ, vịt bầu.
....
-vịt Supermeat.
-Lấy thịt và trứng. 
-Dễ thích nghi.
-Tăng trọng nhanh.
-Đẻ nhiều trứng.
5.
Giống cá trong nước và ngoài nước.
-Rô phi đơn tính.
-Chép lai.
-Cá chim trắng.
-Lấy thịt.
-Dễ thích nghi.
-Tăng trọng nhanh
Bảng 40: Tính trạng nổi bật của giống cây trồng.
Stt
Tên giống
Tính trạng nổi bật
1
Giống lúa.
-CR 203.
-CM 2.
-BIR 352
-Ngắn ngày, năng suất cao.
-Chống chịu được rầy nâu.
-Không cảm quang.
2
Giống ngô.
-Ngô lai LNV4.
-Ngô lai LVN20
-Khả năng thích ứng rộng.
-Chống đổ tốt.
-Năng suất từ 8-12 tấn.
3
Giống cà chua
-Cà chua Hồng Lan.
-Cà chua P375. 
-Thích hợp với vùng thâm canh.
-Năng suất cao.
4.Kiểm tra - đánh giá.(3p')
-GV: +Nhận xét ý thức tham gia học tập của các nhóm.
 +Cho điểm nhóm làm tốt.
5. Dặn dò.(1p')
-Đọc trước bài 41.
-Kẻ bảng 41.1 + 41.2 SGK tr 119 vào vở bài tập. 
Tuần 23.
Ngày soạn: ...............
Ngày giảng: .............. - 9a1. 
	............... - 9a2.
Chương i: sinh vật và môi trường.
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái.
I - Mục tiêu.
1. Kiến thức:
-Nêu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.
2. kĩ  ... ối quan hệ
-HS: cỏc nhúm nghiờn cứu cõ hỏi-> Thảo luận-> Trả lời cõu hỏi.
Quần thể
Quần xó
Thành phần SV
-Tập hợp những cỏ thể cựng loài sống trong một sinh cảnh
-Tập hợp những cỏ thể khỏc loài sống trong một sinh cảnh
Thời gian sống 
-Sống trong cựng một thời gian.
-được hỡnh thành trong một quỏ trỡnh lịch sử lõu dài
Mối quan hệ
-Chủ yếu thớch nghi về mặt dinh dưỡng, nơi ở và đặc biệt là sinh sản-> nhằm đảm bảo sự tồn tại của quần thể. 
-Mối quan hệ sinh sản trong quần thể.
-Mối quan hệ giữa cỏc quần thể thành một thể thống nhất nhờ quan hệ sinh thỏi hỗ trợ và đối địch.
4.Kiểm tra –Đỏnh giỏ.(3p’)
-GV: Nhấn mạnh kiến thức trong tõm.
5.Dặn dũ:( 1p’)
-Xõy dựng đề cương ụn tập. 
 Xỏc nhận của BGH nhà trường.
 	 ( Kớ, ghi rừ họ tờn)
Tuần 
Ngày soạn:
Ngày giảng: / / 2011 – 9a1
	 / / 2011 - 9a2.
TIấT 67 : KIấM TRA HỌC Kè II
I –Mục tiờu:
1.Kiến thức:
-HS được tỏi hiện lại những kiến thức về sinh vật và mụi trường.
-HS được vận dụng những kiến thức đó học vào thực tế.
2.Kĩ năng:
-Rốn kĩ năng vận dụng kiến thức, xử lớ và thu thập thụng tin...
3.Thỏi độ:
-Giỏo dục ý thức tự giỏc, trung thực trong kiểm tra.
 II- Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của GV:
-Đề kiểm tra + Đỏp ỏn và biểu điểm ( Đề nhà trường )
2.Chuẩn bị của HS:
-ễn tập hệ thống kiến thức về sinh vật và mụi trường.
III- Tiến trỡnh kiểm tra.
1.Ổn định lớp.
-Sĩ số:	91:	 -9a2:
2.Kiểm tra ( HK II).
3.Tiến hành.
-GV: Giao đề.
-HS: Làm bài nghiờm tỳc.
4.Nhận xột- Đỏnh giỏ:
-GV: Nhận xột ý thức làm bài của HS.
5.Dặn dũ.
-Chuẩn bị bài 64.
Thống kờ kết quả kiểm tra
Lớp
Xếp loại
Tổng
Giỏi(%)
K(%)
TB(%)
Y(%)
Kộm(%)
9a1
25
9a2
23
Tuần 
Ngày soạn:
Ngày giảng: / / 2011 – 9a1
	 / / 2011 - 9a2.
TIẾT 68 : TỔNG KẾT CHƯƠNG TRèNH TOÀN CẤP
I –Mục tiờu.
1.Kiến thức:
-HS hệ thống húa được kiến thức sinh vật về cỏc nhúm sinh vật, đặc điểm cỏc nhúm thực vật và cỏc nhúm động vật.
-HS biết được sự tiến húa của giới động vật, sự phỏt sinh, phỏt triển của thực vật.
2.Kĩ năng:
-Rốn kĩ năng vận dụng kiến thức lớ thuyết vào thực tiễn.
-Kĩ năng tư duy so sỏnh, khỏi quỏt húa kiến thức.
* Kĩ năng sống:
-Rốn kĩ năng tỡm tũi, thu thập thụng tin ngoài SGK.
-Kĩ năng giao tiếp, trao đổi ý kiến, trỡnh bày ý kiến trước tập thể...
3.Thỏi độ:
-Giỏo dục ý thức học tập bộ mụn.
II- Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của GV:
-Hệ thống cõu hỏi bài tập.
2.Chuẩn bị của HS:
-ễn tập toàn bộ hệ thống kiến thức sinh học.
III –Tiến trỡnh lờn lớp.
1.Ổn định lớp:( 1p’)
-Sĩ số:	91:	 -9a2:
2.Kiểm tra bài cũ: khụng.
3.Bài mới:
Hoạt động 1.( 20p’)
I –Đa dạng sinh học
*Mục tiờu: HS được hệ thống húa kiến thức về đặc điểm của cỏc nhúm thực vật, động vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV: Chia lớp làm 4 nhúm:
+Giao việc cho từng nhúm.
+Yờu cầu: Hoàn thành cỏc bảng tong 15 phỳt.
-GV: Chữa bài bằng cỏch cho đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày trờn bảng, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
-GV: Nhận xột, sửa chữa, yờu cầu HS lấy VD liờn hệ thực tế minh họa cho từng nụi dung. 
-HS Chia nhúm:
+Thảo luận về nội dung đó được phõn cụng.
+Thụng nhất ý kiến-> ghi vào tờ giấy khổ to.
-HS: Đại diện cỏc nhúm lờn bỏo cỏo, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
-HS: Theo dừi, lấy VD minh họa.
*Tiểu kết: nội dung của bảng kiến thức SGK.
Hoạt động 2.(20’)
II –Sự tiến húa của động vật và thực vật.
*Mục tiờu: HS chỉ ra được sự tiến húa của giới động vật và sự phỏt sinh phỏt triển của thực vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV: Yờu cầu:
+Hoàn thành bài tập mục SGK Tr.192+193.
-GV: Chữa bài bằng cỏch gọi đại diện từng nhúm lờn viết bảng.
-GV: Nhận xột và thụng bỏo đỏp ỏn đỳng.
-GV: Yờu cầu HS lấy VD đại diện cho cỏc ngành động vật và thực vật.
-HS: Thảo luận để hoàn thành 2 bài tập SGK Tr.192+193.
-HS: Đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung.
-HS: Nờu VD:
+Thực vật: Tảo xoắn, tảo vũn, cõy thụng, cõy cải, cõy bụng, cõy bàng...
+Động vật: Trựng roi, trựng biến hỡnh, sỏn dõy, thủy tức, sứa, giun đất, trai sụng, chõu chấu, ssau bọ, cỏ, ếch...chú, mốo...
*Tiểu kết:
-Sự phỏt sinh, phỏt triển của thực vật: SGK sinh học 6.
-Tiến húa của giới động vật: 1-d; 2-b; 3-a; 4-e; 5-c; 6-i; 7-g; 8-h.
4.Kiểm tra –Đỏnh giỏ.( 3p’)
-GV: Đỏnh giỏ hoạt động và kết quả của cỏc nhúm.
5.Dặn dũ.(1p’).
-ễn tập cỏc nội dung ở bảng 65.1-> 65.5 SGK.
Xác nhận của BGH nhà trờng
	 	( Kí, ghi rõ họ tên)
Tuần 
Ngày soạn:
Ngày giảng: / / 2011 – 9a1
	 / / 2011 - 9a2.
TIẾT 69: TễNG KẾT CHƯƠNG TRèNH TOÀN CẤP ( TIẾP THEO).
I –Mục tiờu.
1.Kiến thức:
-HS hệ thống húa đươc kiến thức về sinh học cỏ thể và sinh học tế bào.
-HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
2.Kĩ năng:
-Rốn kĩ năng vận dụng kiến thức lớ thuyết vào thực tiễn.
-Kĩ năng tư duy so sỏnh, khỏi quỏt húa kiến thức.
* Kĩ năng sống:
-Rốn kĩ năng tỡm tũi, thu thập thụng tin ngoài SGK.
-Kĩ năng giao tiếp, trao đổi ý kiến, trỡnh bày ý kiến trước tập thể...
3.Thỏi độ:
-Giỏo dục ý thức học tập bộ mụn.
II- Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của GV:
-Hệ thống cõu hỏi bài tập.
2.Chuẩn bị của HS:
-ễn tập toàn bộ hệ thống kiến thức sinh học.
III –Tiến trỡnh lờn lớp.
1.Ổn định lớp:( 1p’)
-Sĩ số:	91:	 -9a2:
2.Kiểm tra bài cũ: khụng.
3.Bài mới:
Hoạt động 1.( 20p’)
I –Sinh học cỏ thể.
*Mục tiờu: +HS chỉ rừ và khỏi quỏt kiến thức và chức năng cỏc hệ cơ quan của thực vật và của con người.
 + Lấy VD về mối liờn hệ giữa cỏc hệ cơ quan trong cơ thể.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV: Yờu cầu:
+Hoàn thành bảng 65.1 và 65.2 SGK.tr. 194.
+Cho biết những chức năng của cỏc hệ cơ quan ở thực vật và con người.
-GV: Theo dừi hoạt động của cỏc nhúm, hướng dẫn và giỳp đỡ nhúm yếu.
-GV: Chữa bài bằng cỏch cho đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
-GV: Nhận xột, đỏnh giỏ hoạt động của cỏc nhúm-> Chốt kiến thức giỳp HS hoàn thiện kiến thức.
-GV: Nờu cõu hỏi mở rộng : Em hóy lấy VD chứng minh sự hoạt động của cỏc cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật liờn quan mật thiết với nhau?
-GV: Nhận xột, chốt đỏp ỏn đỳng cho HS.
-HS:Cỏc nhúm trao đổi-> thống nhất ý kiến-> trỡnh bày len bảng.
-HS: Đại diện lờn trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
-Cỏc nhúm, theo dừi, sửa chữa.
-HS: Nờu VD:
*Thực vật:
-Lỏ làm nhiệm vụ quang hợp-> để tổng hợp chất hữu cơ nuụi sống cơ thể.
-Lỏ chỉ quang hợp được khi rễ hỳt nước, muối khoỏng và nhờ mạch dẫn trong thõn vận chuyển lờn lỏ.
* Ở người:
-Hệ vậ động cú chức năng giỳp cơ thể vận động, lao động di chuyển. Để thực hiện được chức năng này cần cú năng lượng lấy từ thức ăn do hệ tiờu húa cung cấp, O2 do hệ hụ hấp cung cấp và được vận chuyển tới từng tế bào nhờ hệ tuần hoàn.
*Tiểu kết: SGK.
Hoạt động 2.( 20p’)
II – Sinh học tế bào.
*Mục tiờu: +HS khỏi quỏt dược chức năng về cỏc bộ phận của tế bào.
 + Khỏi quỏt được cỏc hoạt động sống của tế bào.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV: Yờu cầu:
+Hoàn thành nội dung bảng 65.3-> 65.5.
+Cho biết mối quan hệ giữa quỏ trỡnh hụ hấp và quang hợp ở tế bào thực vật.
-GV: Gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo, nhúm khỏc bổ sung.
-GV: Đỏnh giỏ kết quả của cỏc nhúm, giỳp HS hoàn thiện kiến thức.
-GV: Nhắc nhở HS khắc sõu kiến thức về cỏc hoạt động sống cuat tế bào, đặc điểm cỏc quỏ trỡnh nguyờn phõn, giảm phõn. 
-HS: Thảo luận hoàn thành nội dung bảng.
-HS: Đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
-HS: Theo dừi và sửa chữa.
*Tiểu kết: Nội dung trong bảng kiến thức.
4.Kiểm tra –Đỏnh giỏ.(3p’)
-GV: Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả hoạt động của cỏc nhúm.
5.Dặn dũ.(1p’)
-ễn tập kiến thức trong chương trỡnh sinh học 9.
-Hoàn thành cỏc bảng trong SGK tr. 196+ 197.
Tuần 
Ngày soạn:
Ngày giảng: / / 2011 – 9a1
	 / / 2011 - 9a2.
TIẾT 70 : TễNG KẾT CHƯƠNG TRèNH TOÀN CẤP ( TIẾP THEO).
I-Mục tiờu.
1.Kiến thức:
-HS hệ thống húa được kiến thức về sinh học cơ bản toàn cấp THCS.
-HS Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
2.Kĩ năng:
-Rốn kĩ năng vận dụng kiến thức lớ thuyết vào thực tiễn.
-Kĩ năng tư duy so sỏnh, khỏi quỏt húa kiến thức.
* Kĩ năng sống:
-Rốn kĩ năng tỡm tũi, thu thập thụng tin ngoài SGK.
-Kĩ năng giao tiếp, trao đổi ý kiến, trỡnh bày ý kiến trước tập thể...
3.Thỏi độ:
-Giỏo dục ý thức học tập bộ mụn.
II- Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của GV:
-Hệ thống cõu hỏi bài tập.
2.Chuẩn bị của HS:
-ễn tập toàn bộ hệ thống kiến thức sinh học.
III –Tiến trỡnh lờn lớp.
1.Ổn định lớp:( 1p’)
-Sĩ số:	91:	 -9a2:
2.Kiểm tra bài cũ: khụng.
3.Bài mới:
Hoạt động 1.(20p’)
I –Di truyền và biến dị
*Mục tiờu: HS hệ thống được kiến thức về di truyền và biến dị.
Hoạtđộng của GV
Hoạt động của HS
-GV: Chia lớp làm 4 nhúm.
-GV: Cho HS trao đổi toàn nhúm hoàn thành bài tập.
-GV: Nhận xột nội dung thảo luận của cỏc nhúm, bổ sung kiến thức cũn thiếu.
-GV: Nhấn mạnh và khắc sõu kiến thức trong bảng 66.1 và 66.3
-GV: Yờu cầu HS phõn biệt được đọt biến Cấu trỳc NST và số lượng NST, nhận biết được dạng đột biến. 
-HS: Cỏc nhúm thảo luận-> thống nhất ý kiến-> hoàn thành kiến thức.
-HS: Theo dừi và sửa chữa.
-HS: Ghi nhớ kiến thức.
-HS: Lấy VD minh họa:
+Đột biến ở cà độc dược.
Thể hiện kớch thước, cơ quan sinh dưỡng to.
+Đột biến ở cà độc dược.
*Tiểu kết: Nội dung ở bảng trong SGK.
Hoạt động 2.(20p”)
I -Sinh vật và mụi trường.
*Mục tiờu: HS khỏi quỏt được mối quan hệ giữa sinh vật và mụi trường.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV: Yờu cầu:
+HS giải thớch sơ đồ H.66 SGK.tr.197.
-GV: Chữa bài bằng cỏch cho HS thuyết trỡnh sơ đồ trờn bảng.
-GV: Tổng kết những ý kiến của HS và đưa nhận xột những nội dung đó hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh để bổ sung.
-GV: Yờu cầu HS tiếp tục thảo luận -> Hoàn thiện bảng 66.5.
-GV: lưu ý: HS lấy VD để nhận biết quần thể, quần xó với tập hợp ngẫu nhiờn.
-GV: Nhận xột, đỏnh giỏ, bổ sung.
-HS: Nghiờn cứu sơ đồ H.66-> Thảo luận nhúm, thống nhất ý kiến, giải thớch mối quan hệ theo mũi tờn.
-HS: Theo dừi, ghi nhớ kiến thức.
-HS: Ghi nhớ kiến thức.
-HS: tiếp tục thảo luận->Nờu được:
+Giữa mụi trường và cỏc cấp độ tổ chức cơ thể thường xuyờn cú sự tỏc động qua lại.
+Cỏc cỏ thể cựng loài tạo nờn đặc trưng về tuổi, mật độ... cú mối quan hệ sinh sản -> Quần thể.
+Nhiều quần thể khỏc loài cú mối quan hệ dinh dưỡng.
-HS: Nờu VD:
+Quần thể: Rừng thụng Đà Lạt, đồi cọ Phỳ Thọ...
+Quần xó: Ao cỏ, Hồ cỏ, rừng rậm...
-HS: Ghi nhớ kiến thức.
*Tiểu kết: Kiến thức trong bảng SGK.
4.Kiểm tra –Đỏnh giỏ.( 3p’)
-GV: Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi: Trong chương trỡnh THCS em đó học được những gỡ?
5.Dặn dũ.(1p’)
-Kết thỳc chương trinh sinh học THCS.
-Ghi nhớ kiến thức đó học để chuẩn bị cho việc học kiến thức THPT.
Xác nhận của BGH nhà trờng
	 	( Kí, ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sinh 9.doc