Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 10: Lực đàn hồi

Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 10: Lực đàn hồi

+ HS nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.

+Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi.

+ Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

 +1 giá treo

 +1 lò xo thẳng

 +3 quả nặng 50g

 +1 thước chia đến mm

 III. Tiến trình giờ giảng:

 

doc 17 trang Người đăng levilevi Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 10: Lực đàn hồi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết:10 lực đàn hồi 
I.Mục tiêu:
+ HS nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.
+Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi.
+ Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo. 
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm
	+1 giá treo
	+1 lò xo thẳng
	+3 quả nặng 50g
	+1 thước chia đến mm
 III. Tiến trình giờ giảng:
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ: 
	+Trọng lực là gì? trọng lực có phương và chiều như thế nào? Đơn vị đo lực là gì?
	1 quả nặng có khối lượng 50g có trọng lượng bao nhiêu Niutơn? (0,5N)
	2 quả nặng có khối lượng 50g có trọng lượng bao nhiêu Niutơn? (1N)
3 quả nặng có khối lượng 50g có trọng lượng bao nhiêu Niutơn? (1,5N 
 4.Bài mới:
*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.Dựa vào câu hỏi đầu bài&dụng cụ trực quan.
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo.
a.Thí nghiệm:
0 quả nặng thì l0 = 
1 quả nặng thì l 1=
2 quả nặng thì l2 =
3 quả nặng thì l3 =
b.Rút ra kết luận: 
 (SGK)
2.Độ biến dạng của lò xo.
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
1.Lực đàn hồi.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
III. Vận dụng:
*Ghi nhớ: SGK
*Hoạt động2: Hình thành khái niệm độ biến dạng & biến dạng đàn hồi.
+Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm, đo đạc và ghi kết quả vào vở.
+Hướng dẫn cách đo chiều dài lò xo.
+Yêu cầu các nhóm đọc kết quả - GV ghi bảng 
? Nhận xét chiều dài lò xo khi treo 1,2,3 quả nặng ( chiều dài lò xo tăng)
? Nhận xét chiều dài lò xo khi bỏ các quả nặng ( Trở về vị trí ban đầu l = l0 )
+Yêu cầu HS hoàn thành C1 vào vở
+GV đọc thông báo trong SGK
+Y/c HS tính độ biến dạng
 l- l0 của lò xo trong ba trường hợp ghi kết quả vào ô tương ứng trong bảng kết quả.
+ Yêu cầu HS trả lời C2
+ Thống nhất C2
*Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi.
+Hướng dẫn HS đọc thông báo về lực đàn hồi trả lời C3,C4 về đặc điểm của lực đàn hồi. 
+Thảo luận thống nhất câu trả lời C3,C4
*Hoạt động4: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức trả lời C5,C6 vào vở.
+Thảo luận thống nhất toàn lớp C5,C6
+Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
+Hoạt động nhóm : Làm thí nghiệm đo chiều dài của lò xo khi chưa treo quả nặng (l0) và khi treo 1,2,3 quả nặng 50g (l1,l2,l3).
+Ghi kết quả đo vào các ô tương ứng trong bảng kết quả 9.1( cột thứ 3 trong bảng)
+Thảo luận nhóm ghi kết quả nhận xét vào báo cáo.
+Hoạt động cá nhân trả lời C1
Dãn ra
Tăng lên
Bằng
+ Hoạt động cá nhân trả lời C2
+Hoạt động cá nhân đọc thông báo về lực đàn hồi trong SGK
+Hoạt động cá nhân trả lời C3 vào vở( trọng lượng quả nặng)
+Cá nhân trả lời C4-ýC
+ Hoạt động cá nhân trả lời C5,C6 Vào vở
C5: (1) Tăng gấp đôi
 (2) Tăng gấp ba
C6: Sợi đây cao su & chiếc lò xo có cùng T/c đàn hồi.
+Cá nhân đọc ghi nhớ SGK
4.Củng cố: 	+các nội dung chính, nội dung ghi nhớ
5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:
 + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
	 +Làm bài 9.1 9.4 SBT
Rút kinh nghiệm giảng dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docT10.doc