Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 20: Vẽ góc cho biết số đo (Tiếp)

Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 20: Vẽ góc cho biết số đo (Tiếp)

1. Kiến thức:

- HS hiểu được: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m=""><>

 2. Kĩ năng:

- HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.

 3. Thái độ:

- Rèn kĩ năng đo, vẽ cẩn thận, chính xác.

4. Xác định kiến thức trọng tâm:

- Biết dùng thước đo góc vẽ góc cho biết số đo. làm được bài tập 24 sgk/tr84

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1013Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 20: Vẽ góc cho biết số đo (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/2/2011
Ngày giảng:..../2/2011
TiÕt 20: VÏ gãc cho biÕt sè ®o
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
- HS hiểu được: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m < 180)
	2. Kĩ năng:
- HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
	3. Thái độ:
- Rèn kĩ năng đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
4. Xác định kiến thức trọng tâm:
- Biết dùng thước đo góc vẽ góc cho biết số đo. làm được bài tập 24 sgk/tr84
II.Chuẩn bị
	1. GV: - PhÊn mµu, dông cô.
	2. HS: - Nghiªn cøu bµi vµ lµm BT ë nhµ, dông cô ®Çy ®ñ.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: (5’)
ThÕ nµo lµ hai gãc kÒ nhau, phô nhau, bï nhau, kÒ bï?
 *§Æt vÊn ®Ò: Nếu cho một góc bất kỳ ta có thể biết được số đo của góc đó bằng cách đo, vậy nếu biết số đo của một góc ta có thể vẽ được góc đó không? Ta vào bài hôm nay ”Vẽ góc cho biết số đo” 
3. Bài mới
	Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
	Néi dung
Hoạt động 1: (20’)
*GV: Cùng học sinh xét ví dụ 1.
Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho = 40o.
Hướng dẫn học sinh vẽ.
*HS: Chú ý và làm theo giáo viên.
*GV : Tương tự hãy 
Vẽ góc xOy sao cho = 60o.
*HS: Một học sinh lên bẳng thực hiện.
*GV : trên nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, ta có thể vẽ được bao nhiêu góc xOy sao cho = mo ?
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định:
Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = mo.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2 trong SGK – trang 83 – 84.
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nhận xét .
Hoạt động 2: (15’)
*GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 3.
lại ?.
*HS: Hai học sinh lần lượt lên bảng vẽ.
*GV : Nhận xét .
Có cách nào ta có thể vẽ góc thông qua góc ?.
*HS: Chú ý và trả lời.
*GV : Nhận xét .
Nếu = mo và = no 
(mo < no ) thì tia Oy có vị trí như thế nào so với hai tia Ox và tia Oz.
*HS: Trả lời. 
 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
Ví dụ 1: Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho = 40o.
Cách vẽ: (SGK)
Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết = 30o
Giải
- Vẽ tia BC bất kì.
- Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o. là góc phải vẽ.
2 : Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
Ví dụ 3: Cho tia Ox và hai góc xOy và yOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho = 30o và = 45o. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
Nhận xét: Nếu = mo và = no 
(mo < no ) thì tia Oy có vị trí như thế nào so với hai tia Ox và tia Oz.
4. Cñng cè: (3’)
	- Nh¾c l¹i kiÕn thøc trong bµi.
5.H­íng dÉn : (2’)
- Lµm c¸c bµi tËp trong SGK vµ häc bµi.
- Xem trước bài: Tia ph©n gi¸c.
Ngày soạn: 14/2/2011
Ngày giảng:..../2/2011
TiÕt 21: tia ph©n gi¸c cña gãc
I. Mục tiêu bài học:
	1.Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tia phân giác, đường phân giác của góc.
2. Kỹ năng:
	- Biết vẽ tia phân giác của một góc.
	3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
4. Xác định kiến thức trọng tâm:
- Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc, biết vẽ tia phân giác của một góc, làm được bài tập 30 sgk/tr87
II. Chuẩn bị:
	1. GV: Phấn màu, dụng cụ.
	2. HS: Nghiên cứu bài, dụng cụ đầy đủ.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Vẽ góc xOy bằng 300?
* Đặt vấn đề: Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy và góc xOz = góc zOy thì ta gọi tia Oz là gì của góc xOy, ta vào bài hôm nay “Tia phân giác của góc
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
Hoạt động 1: (10’)
*GV : So sánh và ?.
*HS: = = 30o
*GV : Nhận xét và giới thiệu:
ta thấy tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy và hợp hai cạnh này thành hai góc bằng nhau. Khi đó tia Oz được gọi là tia phân giác của góc xOy.
*HS: Chú ý nghe giảng .
*GV:Thế nào là tia phân giác của một góc ?. 
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định:
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài, lấy các ví dụ minh họa.
Hoạt động 2: (15’)
*GV : Cùng học sinh xét ví dụ:
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64o.
Cách 1.
Gợi ý:
- Vẽ góc xOy = 64o
- Oz là tia phân giác của góc xOy thì 
 ? = ? o
- Vẽ góc lên hình vẽ.
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nhận xét .
Cách 2. SGK- trang 86
*GV : Giới thiệu và minh họa lên trên trang giấy.
*HS: Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
*GV : Hãy cho biết mỗi góc có nhieuf nhất kà bao nhiêu tia phân giác ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xét và yêu cầu làm ?
Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt.
*HS: Thực hiện. 
Hoạt động 3: (5’)
*GV : Yêu cầu học sinh đọc trong SGK – tra*HS: Thực hiện. 
1. Tia phân giác của một góc là gì ?
Ví dụ:
Ta thấy: = = 30o
Và tia Oz nằm gữa hai tia Oy và Ox.
Khi đó tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy.
Vậy: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc.
Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64o.
Cách 1.
Do Oz là tia phân giác của góc xOy nên: = .
mà + = = 64o
Suy ra: = 
Ta vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho 
 = 32o
Cách 2. SGK- trang 86.
*Nhận xét:
Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
?
3. Chú ý.
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
a,
b,
4. Cñng cè: (3’)
- Củng cố trong bài.
5. H­íng dÉn: (2’)
- Làm bài tập về nhà ở SGK
- Tiết sau luyện tập.
- Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 20 -21.doc