Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 2

Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 2

ã Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.

ã Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tậphợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và .

 

doc 8 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 02 Ngày soạn: / / 09 Tiết : 04 
 Đ4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
I/ Mục tiêu
Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tậphợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và .
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và .
II/ Chuẩn bị 
*) Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
*) Học sinh:
- SGK, vở ghi, ôn tập các kiến thức cũ.
*)Phửụng phaựp: vaỏn ủaựp, thuyeỏt trỡnh, giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà.
III/ Tiến trình dạy học
 1.OÅn ủũnh lụựp:
 2.Baứi giaỷng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
-GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: + Bài tập 19-SBT 
 + Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số.
HS2: + Bài tập 21-SBT
 + Hãy cho biết mỗi tập hợp viêt được có bao nhiêu phần tử?
-GV nhận xét.
HS1: + Bài tập 19-SBT:
340; 304; 430; 403.
 + = a. 1000 + b. 100 + c. 10 + d
HS2: + Bài tập 21-SBT:
a) A = có bốn phần tử.
b) B = có hai phần tử.
c) C = có hai phần tử.
Hoạt động 2:1. Số phần tử của một tập hợp.
-GV đưa các ví dụ:
Cho các tập hợp:
A = 
B = 
C = 
N = 
N* = 
Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử?
-GV: Cho HS làm 
-GV: Cho HS làm : Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2
-GV: Nếu gọi tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A có phần tử nào không?
-GV: Khi đó ta gọi A là tập hợp rỗng.
 Kí hiệu: A = 
-GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
-GV: yêu cầu HS đọc phần chú ý trong SGK
-HS đứng tại chỗ trả lời:
+ Tập hợp A có một phần tử.
+ Tập hợp B có hai phần tử.
+ Tập hợp C có 100 phần tử.
+ Tập hợp N có vô số phần tử.
+ Tập hợp N* có vô số phần tử.
-HS đứng tại chỗ trả lời:
+ Tập hợp D có một phần tử.
+ Tập hợp E có hai phần tử.
 H = 
+ Tập hợp H có 11 phần tử.
-HS: Không có số tự nhiên x nào mà
 x + 5 = 2
-HS: Tập hợp A không có phần tử nào.
-HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, có thể không có phâng tử nào.
-HS đọc chú ý trong SGK
Hoạt động 3: 2. Tập hợp con.
-GV: Cho hình vẽ:
 Hãy viết các tập hợp E và F?
-GV: Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F?
-GV: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F ta nói tập hợp E là tập con của tập hợp F.
-GV: Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp concủa tập hợp B?
-GV yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK
-GV: Giới thiệu kí hiệu A là tập hợp con của B:
 Kí hiệu: A B hoặc B A.
 Đọc là: + A là tập hợp con của B
 hoặc + A chứa trong B
 hoặc + B chứa A.
-GV yêu cầu HS làm 
-GV: Ta thấy A B; B A. ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau. 
 Kí hiệu A = B.
-GV yêu cầu HS đọc phần chú ý trong SGK.
-HS lên bảng viết:
E = 
F = 
-HS: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F.
-HS: Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
-HS đọc định nghĩa.
-HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
M A; M B; A B; B A.
-HS đọc phần chú ý trong SGK.
Hoạt động 4: Luyện tập- củng cố.
-GV: Nêu nhận xét số phần tử của một tập hợp?
 Khi nào tập hợp A là tập hộp con của tập hợp B?
 Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B?
-GV yêu cầu HS làm bài tập 16, 20-SGK
-HS trả lời câu hỏi.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
HS1: bài tập 16
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12 có một phần tử.
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7 có một phần tử.
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0 có vô số phần tử.
d) Tập hợp các số tự nhiên x mà x. 0 = 3 không có phần tử nào.
HS2: bài tập 20
A = 
a) 15 A; b) A ; c) A.
Hoạt động 5: HDVN
+ Hoc thuộc bài đã học.
+ Làm bài tập 17, 18, 19-SGK/ 13
+ Làm bài tập 29 đến 33-SBT/ 7.
IV. Moọt soỏ lửu yự
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuaàn: 02 Ngày soạn: ..../..../ 09
Tiết : 05 
LUYEÄN TAÄP
I/ Mục tiêu
Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp ( lưu ý với các phần tử của tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật).
Rèn kĩ năng viết tập hợp, tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu .
Vận dụng kiến thức đã học vào một số bài toán thực tế.
II/ Chuẩn bị 
*) Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
*) Học sinh
- SGK, vở ghi, làm bài tập ở nhà.
*)Phửụng phaựp: vaỏn ủaựp, thuyeỏt trỡnh, giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà,luyeọn taọp.
III/ Tiến trình dạy học: 
 1.OÅn ủũnh lụựp:
 2.Baứi giaỷng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
-GV gọi hai HS lên bảng kiểm tra:
HS1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
 Làm bài tập 29-SBT/ 7.
HS2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B?
 Làm bài tập 32 SBT/ 7.
2 HS lên bảng:
-HS 1: Trả lời phần chú ý SGK.
Bài 29 SBT/ 7:
A = 
Tập hợp A có một phần tử.
B = 
Tập hợp B có một phần tử.
C = N
Tập hợp C có vô số phần tử.
D = 
Tập hợp D không có phần tử nào.
-HS 2: Tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
Bài 32 SBT/ 7:
A = 
B = 
A B.
Hoạt động 2: Luyện tập.
 Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước.
 + Bài tập 21- SGK/ 14:
-GV gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20.
-GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như SGK
Công thức tổng quát SGK.
-GV gọi HS lên bảng : Tính số phần tử của tập hợp sau: B = .
_GV nhận xét:
-GV: Tính số phần tử của tập hợp 
 C =
+ Em có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp C?
-GV: Để tính số phần tử của tập hợp C ta laứm như sau: (98 – 10 ) : 2 + 1 = 45.
-GV: Yêu cầu HS làm bài tập 23 SGK/ 14
+ Dãy ngoài làm câu a
+ Dãy trong làm câu b
Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
-GV: + Nêu công thức tông quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a< b)?
 + Các số lẻ từ các số lẻ m đến n (m<n)?
Dạng 2: Viết tập hợp, viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước.
*Bài 22 SGK/ 14: Gọi 2 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở.
*Bài 24 SGK/ 14: 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
* Bài 25 SGK/ 14: 2 HS lên bảng mỗi HS làm một câu.
-GV nhận xét.
-HS nghe và làm bài tập vào vở:
A = 
Số phần tử của tập hợp A là 20 - 8 + 1 = 13 phần tử.
-Công thức tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử.
-HS: B = có 99-10+ 1 = 90 phần tử.
-HS: Các phần tử của tập hợp C đều là các số chẵn liên tiếp từ 10 đến 98.
-Bài tập 23 SGK:
Tập hợp D = có (99- 21) : 2+1 = 40 phần tử
Tập hợp E = có (96-32):2+1= 33 phần tử.
-HS: + Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có : (b-a):2+1 phần tử.
 + Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có: (n-m):2+1 phần tử.
*Bài 22 SGK/ 14:
a) C = 
b) D = 
c) A = 
d) B = 
-HS nhận xét.
* Bài 24 SGK/ 14:
A = 
B = 
N* = 
A N ; B N ; N* N
* Bài 25 SGK/ 14: 
-2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
HS1: A = 
 B = 
Hoạt động 3: HDVN.
+Làm các bài tập 34 đến 37, 40 đến 42 SBT/ 8.
IV. Moọt soỏ lửu yự
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kyự duyeọt ngaứy / / 09
ẹoó Ngoùc Haỷi
Tuaàn 2 Ngaứy soaùn / / 09
Tieỏt: 02
Đ2 .BA ẹIEÅM THAÚNG HAỉNG
I. Muùc tieõu baứi hoùc 
- Hoùc sinh naộm ủửụùc khi naứo thỡ ba ủieồm thaỳng haứng, ủieồm naốm giửừa hai ủieồm. Khaỳng ủũnh coự moọt vaứ chổ moọt ủieồm naốm giửừa hai ủieồm coứn laùi trong ba ủieồm thaỳng haứng.
-Bieỏt veừ ba ủieồm thaỳng haứng, ba ủieồm khoõng thaỳng haứng . Sửỷ duùng ủuựng thuaọt ngửừ : naốm cuứng phớa, naốm khaực phớ, naốm giửừa
- Reứn kú naờng sửỷ duùng duùng cuù hoùc taọp veừ hỡnh chớnh xaực,
II. Phửụng tieọn daùy hoùc 
-GV :Thửụực, baỷng phuù
-HS : Thửụực, baỷng nhoựm
-Phửụng phaựp: Thuyeỏt trỡnh, vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ daón daột giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà
III.Tieỏn trỡnh 
OÅn ủũnh lụựp:
Kieồm tra baứi:Veừ ủửụứng thaỳng a vaứ laỏy ba ủieồm B, A, C thuoọc a 
Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 2: Baủieồm thaỳng haứng
GV dửùa vaứo phaàn kieồm tra baứi: Ba ủieồm ủoự nhử theỏ naứo?
Vaọy khi naứo ta noựi ba ủieồm thaỳng haứng?
GV giụựi thieọu ba ủieồm khoõng thaỳng haứng
- Khi ba ủieồm A, B, C thaỳng haứng (Hỡnh treõn) ta thaỏy B, C nhử theỏ naứo vụựi A veà vũ trớ?
-Tửụng tửù : A, B vụựi C
 A, C vụựi B ?
=> ủieồm naốm giửừa
 A B C
Ta thaỏy coự maỏy ủieồm naốm giửừa hai ủieồm B vaứ C ?
=>nhaõn xeựt 
Hoaùt ủoọng 3 : Cuỷng coỏ
Baứi 8 Sgk /106 Cho hoùc sinh traỷ lụứi taùi choó
Baứi 9Sgk /106GV veừ hỡnh trong baỷng phuù cho hoùc sinh thửùc hieọn 
taùi choó.
 a 
 A B C 
Laứ ba ủieồm cuứng naốm treõn moọt ủửụứng thaỳng
HS traỷ lụứi
HS theo doừi ghi baứi
Cuứng phớa ủoỏi vụựi ủieồm A
Cuứng phớa ủoõi vụựi ủieồm C
Khaực phớa ủoỏi vụựi ủieồm B
Coự moọt ủieồm naốm giửừa A vaứ C
Ba ủieồm thaỳng haứng laứ A, M,N
HS thửùc hieọn theo caởp sau ủoự ủửựng taùi choó phaựt bieồu.
1. Theỏ naứo laứ ba ủieồm thaỳng haứng
* Khi ba ủieồm A, B, C cuứng naốm treõn moọt ủửụứng thaỳng ta noựi chuựng thaỳng haứng.
 A B C
 * Khi ba ủieồm A, B, C khoõng cuứng naốm treõn moọt ủửụứng thaỳng ta noựi chuựng khoõng thaỳng haứng.
 A B
 † C
2. Quan heọ giửừa ba ủieồm thaỳng haứng.
 A B C 
Nhaọn xeựt : Trong ba ủieồm thaỳng haứng, coự moọt vaứ chổ moọt ủieồm naốm giửừa hai ủieồm coựn laùi
3. Baứi taọp
Baứi 8 Sgk/106
Ba ủieồm A, M, N thaỳng haứng
Baứi 9 Sgk/106
a.Caực boọ ba ủieồm thaỳng haứng laứ 
( B, E, A) ; ( D, E, G)
( B,D ,C)
Hai boọ ba caực ủieồm khong thaỳng haứng laứ (B, G, A) ; (B, D, C)
Hoaùt ủoọng 4: Daởn doứ
Veà xem kú lyựthuyeỏt
BTVN Baứi 10 ủeỏn baứi 13 Sgk/ 106,107
Chuaồn bũ trửụực baỷi tieỏt sau hoùc
+ Coự maỏy ủửụứng thanng3 ủi qua hai ủieồm?
+Hai ủửụứng thaỳng truứng nhau, hai ủửụứng thaỳng caột nhau, hai ủửụứng thaỳng // laứ hai ủửụứng thaỳng nhử theỏ naứo?. 
IV. Moọt soỏ lửu yự
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kyự duyeọt ngaứy / / 09
ẹoó Ngoùc Haỷi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc