Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Hoàng Thị Túy

Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Hoàng Thị Túy

 A/ Bài cũ:

- Nhận xét, ghi điểm.

B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Những người bạn tốt

a, Luyện đọc:

- GV chia đoạn.

- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.

- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b, Tìm hiểu bài:

+ Vì sao nghệ sĩ A - ri - ôn phải

 nhảy xuống biển?

+ Điều gì đã xảy ra khi khi nghệ sĩ

cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?

+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo

đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?

+ Em có suy nghĩ gì về cách đối

 xử của đám Thuỷ thủ và đàn cá

 heo đối với A - ri - ôn?

* Nội dung:

c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

 

doc 33 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Hoàng Thị Túy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 7:
Ngày soạn: 04/10/ 2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 06/10/ 2008 
Tiết 2: Tập đọc: những người bạn tốt.
I. Mục tiêu: 
1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: A - ri - ôn, Xi - xin. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. 
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh ảnh minh hoạ trong SGK. Thêm truyện, tranh ảnh về cá heo. 
III. Các hoạt động dạy học: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
 25phút
 2phút
13phút
5phút
5phút
5 phút
 A/ Bài cũ:	 
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Những người bạn tốt
a, Luyện đọc: 
- GV chia đoạn. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. 
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b, Tìm hiểu bài: 
+ Vì sao nghệ sĩ A - ri - ôn phải
 nhảy xuống biển? 	
+ Điều gì đã xảy ra khi khi nghệ sĩ 
cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo 
đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
+ Em có suy nghĩ gì về cách đối
 xử của đám Thuỷ thủ và đàn cá
 heo đối với A - ri - ôn?	
* Nội dung: 
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- Hướng dẫn HS luyện đọc.	 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất. 
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho
 người thân nghe. 
- Xem trước bài sau. 	
- 2 HS kể lại câu chuyện Tác phẩm
của Si - le và tên phát xít. 
- 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
trước lớp. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS đọc thầm đoạn 2.
- HS trả lời: vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham. ..
- HS đọc thầm đoạn 3. 
- HS nêu được: đàn cá heo đã bơi vây quanh tàu nghe hát và đã cứu A - ri - ôn. ..
- HS nói theo suy nghĩ của mình. 
- HS trả lời. 
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS thi đọc trước lớp.
 - Bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
 Tiết 2: thể dục: 
GV chuyên trách
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: Toán: luyện tập chung.
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về: 
- Quan hệ giữa 1 và ; giữa và ; giữa và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. 
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. 
II. Các hoạt động dạy học: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30phút
 2phút
28hút
7 phút
7 phút
7 phút
7 phút
5phút
A/ Bài cũ: 
Tính: 
 x x = 
 : =	
- Nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2, Hướng dẫn luyện tập: 
* Bài 1: 
- Nhận xét, chữa bài. 
* Bài 2: 
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm. 
* Bài 3: 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm
 số trung bình cộng. 
- Nhận xét chữa bài. 
* Bài 4: 	
- GV gợi ý giải: 
+ Lúc đầu giá của mỗi mét vải là 
bao nhiêu tiền? 
+ Bây giờ giá của mỗi mét vải là 
bao nhiêu tiền? 
+ Với 60000 đồng thì mua được 
bao nhiêu mét vải theo giá mới? 
- Nhận xét, chữa bài. 
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Làm bài tập chuẩn bị cho bài sau. 	
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp. 
- HS đọc yêu cầu. 	 
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS cả lớp làm bài vào vở BT.
- HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết trong các phép tính +, -, , . 
- HS đọc bài toán. 
- HS cả lớp đọc thầm đề bài ở SGK. 
- 1 HS nêu, các HS khác theo dõi. 
- 1 HS lên bảng làm bài. 
- Cả lớp làm vào vở BT.
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 
( + ): 2 = (bể)
Đáp số: bể
- HS đọc bài toán.
- HS giải bài toán và trình bày. 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Buổi chiều
tiết 1: luyện tiếng việt: những người bạn tốt.
I. Mục tiêu: 
1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: A - ri - ôn, Xi - xin. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. 
2. Rèn viết bài "Nhớ con sông quê hương" 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh ảnh minh hoạ trong SGK. Thêm truyện, tranh ảnh về cá heo. 
III. Các hoạt động dạy học: 
T.G
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
35 phút
 2phút
18 phút
15 phút
5phút
A/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Những người bạn ý tốt
a, Luyện đọc: 
- GV chia đoạn. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. 
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Luyện viết
- GV đọc bài
- GV hướnh dẫn cách viết
- GV quan sát HS viết bài
 B/ Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho
 người thân nghe. 
- Xem trước bài sau. 
- Nhận xét giờ học. 	
- 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
trước lớp. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS đọc thầm bài
- HS viết bài vào vở luyện viết
- HS đọc dò bài
- HS đổi vở soát bài 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: luyện Toán: luyện tập chung.
I. Mục tiêu: 
 Củng cố cho học sinh về: 
- Quan hệ giữa 1 và ; giữa và ; giữa và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. 
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. 
II. Các hoạt động dạy học: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30phút
 2 phút
28hút
7 phút
7 phút
7 phút
7 phút
5phút
A/ Bài cũ: 
Tính: 
 x x = 
 : =	
- Nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2, Hướng dẫn luyện tập: 
* Bài 1: 
- Nhận xét, chữa bài. 
* Bài 2: 
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm. 
* Bài 3: 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm
 số trung bình cộng. 
- Nhận xét chữa bài. 
* Bài 4: 	
- Nhận xét, chữa bài. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Làm bài tập chuẩn bị cho bài sau. 
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp. 
a. 1 : = 10. 1 gấp 10 lần 
- Tương tự làm các bài còn lại.
- HS đọc yêu cầu. 	 
- HS cả lớp làm bài vào vở BT.
- HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết trong các phép tính +, -, , . 
a. x + = 
 x = - 
 x = 
- Tương tự HS làm các bài còn lại
- HS đọc bài toán. 
- Cả lớp làm vào vở BT.
- 1 HS lên bảng làm bài. 
Bài giải:
Trung bình mỗi đội sản xuất làm được là: 
( + ) : 2 = (công việc)
 Đáp số: công việc.
- HS đọc bài toán.
- HS giải bài toán và trình bày. 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: Khoa học: phòng bệnh sốt xuất huyết. 
I. MụC TIÊU: 
 Sau bài học HS biết: 
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. 
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. 
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
II. đồ dùng dạy học: 
 - Thông tin và hình trang 28 - 29 SGK. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30phút
 3 phút
14 phút
13 phút
5 phút
A/ Bài cũ: 
- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế
 nào? 
- Nên làm gì để phòng bệnh sốt rét? 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Phòng bệnh sốt xuất huyết. 
2, Hoạt động 1: Làm việc theo cặp: 
- GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông 
Tin SGK. 
- Cả lớp cùng GV nhận xét, kết luận:
1 - b 4 - b
2 - b 5 - b
3 - a 
- Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không?
3, Hoạt động 2: 
+ Quan sát và thảo luận: 
- GV nêu yêu cầu: 
- Các nhóm quan sát các hình trang 29. Chỉ và nói về nội dung của từng hình và giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết. 
- Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- GV cùng HS nhận xét chữa bài. 
- GV kết luận. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
- Liên hệ đến bản thân và gia đình HS. 
- Dặn: về nhà nói với bố mẹ những gì đã học ở trong bài. 
- 2 HS lên bảng trả lời. 
- HS trao đổi và trình bày trước lớp. 
- HS làm việc nhóm.
- HS trình bày. 
- HS đọc mục: bạn cần biết. 
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy.
- Dùng vợt để vợt muỗi, dùng hương (nhang) chống muỗi, khơi thông cống rảnh, các dụng cụ chứa nước có nắp đậy 
˜–˜–˜–˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–˜–˜–˜–
Ngày soạn: 05/10/ 2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 07/10/ 2008 
Tiết 1: Đạo đức: nhớ ơn tổ tiên ( Tiết 1 ).
I. MụC TIÊU: 
 HS học xong bài này cần biết: 
- Phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên, ông bà. Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống văn hoá có từ lâu đời của nhân dân ta. Mỗi người phải có trách nhiệm đối với gia đình, dòng họ. 
- Biết làm những việc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh trong SGK phóng to ( HĐ 1 ) 
- Phiếu học tập ( HĐ 2 ). 
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, ...về nhớ ơn tổ tiên. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30phút
2 phút 
5 phút
 A/ Bài cũ: 
+ Tại sao chúng ta phải biêt giúp đỡ 
những người khó khăn hơn mình?.	 
+ Nêu ghi nhớ của bài? 
- Nhận xét, đánh giá. 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Nhớ ơn tổ tiên 
2, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 
Tìm hiểu truyện Thăm mộ. 
- GV treo tranh 
- GV hỏi: 
+ Trong bức tranh có những ai?	
+ Bố và Việt đang làm gì? 
- GV yêu cầu. 
GV nêu yêu cầu, giao việc: 
+ Nhân dịp tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt
 điêù gì khi kể về tổ tiên? 	
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp 
mẹ?	 
+ Qua câu chuyện trên, các em có 
suy nghĩ gì về trách nhiệm của con 
cháu đối với tổ tiên, ông bà? 	
- GV nhận xét và kết luận. 
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: 
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân	
- GV cùng HS nhận xét, kết luận. 
* Hoạt động 3: 
- GV nêu yêu cầu cần thảo luận: 
Những việc mình đã làm và sẽ làm
 để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? 
- GV khen ngợi các nhóm đã có các
 việc làm đúng, nhắc nhở các nhóm 
khác. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực 
hành: 
C/ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học.
Nhắc nhở HS phải chịu khó 
trong học tập.. .	
- 2 HS lên bảng TLCH
- HS quan sát tranh.
- HS: Vẽ Việt và bố bạn Việt. 
- HS: Họ đang chắp tay khấn trước mộ tổ tiên, ông bà. 
- 2 HS đọc bài. 
- HS cả lớp lắng nghe. HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày: 
- Đi thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang. ..
- HS trả lời: Phải biết nhớ ơn tổ tiên...
- HS: Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình đối với tổ tiên. ..
- HS suy nghĩ theo ý của mình và trả lời. 
- Cả lớp nghe góp ý. 
- 1-2 đọc ghi nhớ ở SGK. 
- HS làm vào phiếu học tập. 
- HS trình bày trước lớp. 
- HS thảo luận theo cặp. 
- HS trình bày trước lớp. 
- Về nhà sưu tầm các bài báo, tranh 
ảnh về ngày Giỗ tổ Hùng Vương. 
- Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp 
của gia đình, dòng họ. 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa. 
I. MụC Tiêu; 
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nh ...  thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS viết số vào bảng con.
a. 5,9
b. 24,18
c. 55,555
d. 2002,08
e. 0,001
- HS đọc yêu cầu. 
- HS lên bảng làm bài. 
6,33 = 6
18,05 = 18
217,908 = 217
- Nhận xét, chữa bài. 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: Mĩ thuật:
 Giáo viên chuyên trách.
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: luyện từ và câu: luyện tập về từ nhiều nghĩa. 
I. MụC TIÊU: 
 - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. 
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. 
 II. đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn BT 1 lên bảng. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30phút
2 phút
7 phút
7 phút
7 phút
7 phút
5phút
 A/ Bài cũ: 	
- GV hỏi: Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
Tìm nghĩa chuyển của các từ: lưỡi, 
miệng, cổ.	 
- GV nhận xét. 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
2, Phần hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1: 
- GV ghi bài tập 1 lên bảng. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu. 
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại. 
- Hỏi: Em có nhận xét gì về từ loại của các từ nhiều nghĩa của tiết học này với từ nhiều nghĩa của tiết học trước. 
* Bài 2: 
- GV nhận xét. 
* Bài tập 3: 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
* Bài 4: 
- GV nhận xét. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Nhớ các kiến thức đã học về từ 
nhiều nghĩa. 
- 3 HS lên bảng tìm từ. 
- HS đọc bài tập.	
- HS làm bài. 
- Vài HS trình bày ở dưới lớp. 
- 1-2 em làm trên bảng lớp.
1- d
2- c
3- a
4- b
- HS nêu: Từ nhiều nghĩa của tiết trước đều là danh từ và tiết này đều là động từ. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài: chọn ý b. 
- HS trình bày. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài:Từ ăn trong câu c là được dùng với nghĩa gốc. 
- HS trình bày. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS đặt câu: Em đi bộ đến trường.
 Bé Nga đang tập đi. 
- HS trình bày câu mình đặt được. 
	˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜– 
Tiết 4: Khoa học: Phòng bệnh viêm não. 
I. MụC TIÊU: 
 Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. 
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não. 
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi cắn. 
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
II. đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 30 - 31 SGK. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
hoạt động học
5phút
30phút
2 phút
12 phút
16 phút
5phút
 A/ Bài cũ: 
- Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết?	
- Sự nguy hiểm và cách phòng bệnh sốt xuất huyết?	 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Phòng bệnh viêm não
2, Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng. ”
- GV phổ biến cách chơi, luật
 chơi và chơi theo nhóm. 
GV nêu yêu cầu, giao nhiệm
 vụ cho các nhóm. 
- Cả lớp cùng GV nhận xét, kết luận.
 1- c; 2- d; 3-d; 4- a 
3, Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
 - GV nêu yêu cầu. 
- GV cùng HS nhận xét, nhấn mạnh lại những kiến thức vừa thảoluận. 
-Chúng ta cần phải làm gì để phòng 
bệnh viêm não?	 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Liên hệ đến gia đình, đến địa phương 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn: Tuyên truyền mọi người biết tác hại của bệnh viêm não để có cách phòng ngừa.
- 2 HS lên bảng trình bày. 
- Các nhóm tiến hành chơi. 
- Các nhóm làm việc ghi nội dung vào phiếu. 
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Quan sát hình 1,2,3,4 trang 30,31và thảo luận:
- HS thảo luận theo cặp kết hợp quan sát tranh ở SGK.
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình. 
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình. 
- Đại diện cặp trình bày và chỉ trình bày một ý.
- HS trả lời.
- HS đọc mục: bạn cần biết 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜– 
buổi chiều
Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết ): Dòng kinh quê hương. 
I. MụC TIÊU:
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn: Dòng kinh quê hương. 
- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ia/ iê. 
II. đồ dùng dạy học: 
 - Ghi nội dung bài tập 2
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30phút
2 phút
15 phút
13 phút
5phút
A/ Bài cũ: 
 B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Dòng kinh quê hương
2, Hướng dẫn HS nghe - viết:	
- GV nêu câu hỏi để HS nhắc lại nội dung. 
- GV đọc.	 
- GV đọc dò soát bài.	 - GV chấm 7 - 10 bài.	
- Nhận xét chung và chữa lỗi. 
3, Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài tập 2: 	
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
* Bài tập 3: 
- Nhận xét, chữa lỗi.
 C, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- HS lên bảng viết: lưa thưa, thửa 
rưộng, tưởng tượng, quả dứa. Sau đó nêu quy tắc đánh dấu thanh
trong từng tiếng. 
- HS nhận xét. 
- HS đọc thành tiếng bài: Dòng kinh quê hương.	
- Cả lớp đọc thầm và ghi những chữ dễ viết sai
 - HS viết bài vào vở. 
- HS đổi vở dò bài.	
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài cá nhân. 
- Cả lớp chữa bài.
- Vần iêu 
- HS nêu yêu cầu, làm bài theo cặp.
- Vài em làm vào phiếu khổ to. 
- HS trình bày:
+ Đông như kiến
+ Gan như cóc tía
+ Ngọt như mía lùi 
- Dặn ghi nhớ quy tắc chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi, học thuộc các thành ngữ. 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: luyện Toán: hàng của số thập phân.
 đọc - viết số thập phân. 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS: Bước đầu nhận biết tên các hàng của số thập phân. 
- Tiếp tục học cách đọc, cách viết số thập phân. 
II. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
35phút
10 phút
12 phút
13 phút
5 phút
A/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:Hàng của số thập phân- Đọc viết số thập phân
 3, Thực hành: 
* Bài 1: 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 	
* Bài 2: 	
- GV nhận xét.	
 * Bài 3:	
- GV giúp HS hiểu mẫu 	
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 	
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở BT
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở BT
+ Viết là:
 3,9
 72,54
 280,975
 102,416
- HS đọc yeu cầu
- HS làm bài vào vở BT
a. 7,9 = 7
 12,35 = 12
b. 8,06 = 8
 72,308 = 72
 20,006 = 20
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: anh văn:
 Giáo viên chuyên trách.
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: anh văn:
 Giáo viên chuyên trách.
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Ngày soạn: 	 08.10.2008
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10.10.2008
Tiết 1: Toán: 	 luyện tập. 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về: 
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
- Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. 
II. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30phút
2 phút
5phút
A/ Bài cũ: 
Viết các số thập phân sau thành hỗn
 số có chứa phân số thập phân. 
212,708 =. ........; 19,85 =. .........	 
- Nhận xét, ghi điểm 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Luyện tập
2, Luyện tập: 
* Bài 1:	 
- GV gợi ý:	Lấy tử số chia cho mẫu
số. Thương tìm được là phần nguyên,
viết phần nguyên kèm theo một phân
số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
 - Nhận xét, chữa bài. 
* Bài 2: 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 
* Bài 3: 
- Nhận xét, chữa bài. 
* Bài 4: 
- Nhận xét, chữa bài. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Nắm vững cách chuyển số đo dưới 
dạng sốthập phân thành hỗn số rồi
 thành số thập phân.	
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở: 
 = 73 = 73,4; ...
- Vài HS lên bảng trình bày. 
- 1 HS yêu cầu
- HS làm bài: 
= 4,5 đọc là : Bốn phẩy năm ;...
- 4 HS lên bảng trình bày. 
- HS đổi vở kiểm tra chéo. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài: 
	8,3 m = 830 cm 
	5,27 m = 527 cm;. ..
- HS trình bày.	
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài: 
a, = ;. ..
 b, = 0,6;. ..
c, = 0,6;. ..
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em 
làm một ý. 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: âm nhạc:
 Giáo viên chuyên trách.
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: Tập làm văn:	 Luyện tập tả cảnh. 
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước dựa theo dàn ý đã lập được từ tiết trước. 
- Nêu được đặc điểm của sự vật được miêu tả trình tự, miêu tả hợp lý, nêu được nét đặc sắc, riêng biệt của cảnh vật, thể hiện được tình cảm của người viết khi miêu tả. 
II/ đồ dùng dạy học: 
- GV viết sẵn đề bài. 
- Giấy khổ to. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30phút
5phút
A. Bài cũ: 
- GV Nhận xét và ghi điểm.	B/ Bài mới: 
1,Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh. 
2, Hướng dẫn làm bài tập: 
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV gọi 1HS đọc lại bài: Vịnh Hạ Long 
- GV ghi điểm một số bài văn hay. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà tiếp tục hoàn thiện doạn văn 
và quan sát ghi lại một cảnh đẹp ở địa
 phương. 	
- 2 HS lên bảng đọc lại dàn ý miêu tả cảnh sông nước.	
- 1em đọc to đề bài. 
- HS trả lời
- 1 em đọc bài: Vịnh Hạ Long 
- Vài HS trình bày dàn ý mình đã
lập được. 
- HS viết đoạn văn. 
- HS đọc đoạn văn của mình. 
- Lớp theo dõi, nhận xét 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp. 
I. Yêu cầu: 
- Đánh giá các hoạt động tuần qua về mọi mặt. 
- Triển khai kế hoạch tuần tới 
II. CáC HOạT Động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
15 phút
15 phút
5phút
I. Khởi động:
- Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài.
II. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- GV phát biểu ý kiến:
+ Về chuyên cần: Nhìn chung các em đi học đầy đủ.
+ Về vệ sinh: Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng, Làm tốt vệ sinh khu vực đã phân công. 
+ Về học tập: HS chăm học, học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Sách vở, đồ dùng chuẩn bị đầy đủ.
- ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài như: Hùng, Hương, Đại 
+ Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động khác như: hoạt động giữa giờ, xây dựng giờ học tốt, công tác Trần Quốc Toản.
 III. Phổ biến công việc tuần tới:
 - Tuần tới chúng ta cần làm những công việc gì các em cần thảo luận cụ thể.
 - Đưa ra kế hoạch cụ thể:
+ Thực hiện chương trình tuần 8.
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ.
+ Tiếp tục xây dựng nền nếp lớp học, chú trọng chất lượng học tập, bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập ...
+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lau chùi cửa kính, bàn ghế, lớp học luôn sạch sẽ và thoáng mát
+ Đọc báo lớp 1B ( Ly, Hoà).
+ Thực hiện tốt kế hoạch đội đã triển khai.
IV. Kết thúc:
 + Cả lớp cùng nhau hát 1 bài.
- HS cả lớp cùng hát. 
* Lớp trưởng điều khiển 
- Từng tổ trưởng tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. 
- ý kiến nhận xét, đánh giá của lớp phó. 
- Từng cá nhân trong lớp phát biểu ý kiến. 
- Sau đó lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung. 
 - HS: Các nhóm thảo luận về kế hoạch tuần tới. 
˜–˜–˜–˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–˜–˜–˜– 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc