Bộ đề kiểm tra một tiết môn: Ngữ văn lớp 6

Bộ đề kiểm tra một tiết môn: Ngữ văn lớp 6

Phần 1 : Trắc nghiệm ( 5 điểm )

(Khoanh tròn vào kí tự trước phương án trả lời đúng nhất.

Câu 1: truy ền thuy ết l à g ì ?

A. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách chân thực.

B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử .

C. Lịch sử dân tộc được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử .

D. Những câu chuyện hoang đường.

Câu 2: Ý nghĩa nổi nhất của hình tượng “ Cái bọc trăm trứng” là gì?

A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam .

B. Mọi người dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.

C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc .

D. Ca ngợi sự hình thành Nhà nước Văn Lang.

Câu 3: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực nào của người Lạc Việt thời kỳ vua Hùng dựng nước .

A. Giữ gìn ngôi vua. B. Lao động sản xuất và sáng tạo Văn hóa.

 C. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. D. Chống giặc ngoại xâm.

 

doc 8 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra một tiết môn: Ngữ văn lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS Lê Lợi KIỂM TRA MỘT TIẾT (Đề A)
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Ngữ văn
L ớp : .6/.... . . .. . . .. . . . . . .. . . . . . Phần : Văn Học 
Phần 1 : Trắc nghiệm ( 5 điểm )
(Khoanh tròn vào kí tự trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1: truy ền thuy ết l à g ì ?
Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách chân thực.
Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử .
Lịch sử dân tộc được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử .
Những câu chuyện hoang đường.
Câu 2: Ý nghĩa nổi nhất của hình tượng “ Cái bọc trăm trứng” là gì? 
Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam .
Mọi người dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc .
Ca ngợi sự hình thành Nhà nước Văn Lang.
Câu 3: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực nào của người Lạc Việt thời kỳ vua Hùng dựng nước .
Giữ gìn ngôi vua. B. Lao động sản xuất và sáng tạo Văn hóa.
 C. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. D. Chống giặc ngoại xâm.
Câu 4: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua là những lễ vật “ không gì quý bằng”.
Lễ vật bình dị. B. Lễ vật thiết yếu bằng tình cảm chân thành .
 C. Lễ vật rất kỳ lạ. D. Lễ vật quý hiếm đắt tiền.
Câu 5: Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc .
Sức mạnh phi thường trổi dậy khi vận nước lâm nguy.
Sức mạnh thần kỳ của của tinh thần và hành động yêu nước.
Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẳn sàng chống ngoại xâm.
Câu 6: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ của người Việt cổ trong công cuộc gì ?
A. Dựng nước B. Xây dựng nền văn hóa dân tộc.
Đấu tranh chống thiên tai. D. Giữ nước.
Câu 7: Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?
Vua Hùng kén rể . B. Sinh Tinh giỏi hơn Thủy Tinh.
C. Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lể. D.Thủy Tinh không lấy được Mỵ Nương.
Câu 8: Việc trả lại gươm cho cho Long Quân của Lê Lơi có ý gì ?
Không cần đến thanh gươm nữa. B. Không muốn nợ nần.
 C. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước. D. Lê Lợi đã tìm được chủ nhân cho thanh gươm.
Câu 9: Truyện Thạch Sanh phản ánh nội dung gì ?
A. Đấu tranh xã hội. B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
 C. Đấu tranh giữa thiện và ác. D. Đấu tranh chống xâm lược.
Câu 10: Tại sao em bé thông minh được hưởng vinh quang?
Nhờ thông minh hiểu biết và kinh nghiệm bản thân B. Nhờ may mắn và tinh ranh.
 C. Nhờ có vua yêu mến . D. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh 
Phần 2 : Tự luận .
 1/ Kể tóm tắc lại truyện Thạch Sanh . (3 điểm )
2/ Nêu ý nghĩa của câu chuyện lịch sử Hồ Gươm.(2 đểm )
Điểm 
Trường : THCS Lê Lợi KIỂM TRA MỘT TIẾT (ĐềA)
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Ngữ văn
L ớp	 : 6/ Phần : Văn 
Phần 1 : Trắc nghiệm ( 5 điểm )
(Khoanh tròn vào kí tự trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
 “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẫu và mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ”.
 1 / Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? 
 A.Bức tranh của em gái tôi-Viễn Phương 	B. Dế mèn phiêu lưu kí-Đoàn Giỏi
 C.Dế mèn phiêu lưu kí -Tô Hoài 	D. Sông nước Cà Mau-Đoàn Giỏi
 2/Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?
A.Tự sự 	 B. Miêu tả
C.Biểu cảm 	 D. Nghị luận 
3/Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gi?
A.So sánh -Ẩn dụ 	 B. Nhân hoá -Ân dụ 
C.So sánh - Nhân hoá 	 D.Nhân hoá -Hoán dụ 
4/Dế Choắt là chàng dế như thế nào?
A.Cường tráng, khoẻ mạnh. 	B. Hung hăng, xốc nổi
C. Khênh khạng, xem thường mọi người. 	D. Gầy gò ốm yếu.
Câu 2 : Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích “ Sông nước Cà Mau”
A. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ 
B.Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng nam Trung bộ
C.Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ 
D.Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ 
Câu 3: Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp như thế nào?
 A. Rộng lớn ,hùng vĩ, đầy sức sống 	B. Trù phú, da dạng, đầy sức sống.
 C. Phong phú, đa dạng, hùng vĩ 	D .Cả A,B,C đều sai.
Câu 4: Điểm giống nhau giữa văn bản “Vượt thác”và văn bản “Sông nước Cà Mau” là gì?
A.Tả cảnh sông nước. 	B.Tả cảnh quan vùng cực nam của Tổ Quốc.
B.Tả sông nước miền Trung. 	D.Tả sự oai phong của con người.
Câu 5 :Truyện “Bức tranh của em gái tôi” được kể bằng lời của ai?
A.Lời người em gái, ngôi thứ hai. 	B.Lời người anh, ngôi thứ nhất.
C.Lời tác giả, ngôi thứ ba. 	D.Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai.
Câu 6: Dòng nào sau đây không thể hiện đúng bài học của truyện “ Bức tranh của em gái tôi”:
A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác;
B. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác ;
C. Nhân hậu và độ lương sẽ giúp mình vượt qua tính í h kỉ cá nhân ;
D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác ;
 Câu 7 : Ý nghĩa của văn bản “ Buổi học cuối cùng” là gì?
A. Ca ngợi tình yêu quê hương;	B. Ca ngợi tình yêu thiên nhiên;
C. Ca ngợi lòng yêu nước ;	D. Ca ngợi tình yêu thương con người;
 Phần 2 : Tự luận . ( 5 điểm)
 Chép 3 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”.
 Em hãy cho biết vì sao Bác Không ngủ được?
 Qua bài thơ em hiểu gì về tình cảm của Bác ? T ình cảm của anh đội viên đối với Bác? .
%
Điểm 
Trường : THCS Lê Lợi KIỂM TRA MỘT TIẾT (Đề B)
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Ngữ văn
L ớp	 : 6/	 Phần : Văn 
Phần 1 : Trắc nghiệm ( 5 điểm )
(Khoanh tròn vào kí tự trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
 “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẫu và mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ”.
 1 / Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? 
 A. Dế mèn phiêu lưu kí -Tô Hoài 	B.Dế mèn phiêu lưu kí-Đoàn Giỏi
 C. Bức tranh của em gái tôi-Viễn Phương 	 D.Sông nước Cà Mau-Đoàn Giỏi
 2/ Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?
A.Tự sự 	 B. Biểu cảm 
C. Miêu tả 	D. Nghị luận 
3/ Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gi?
A. So sánh -Ẩn dụ 	B. Nhân hoá -Ân dụ 
C. Nhân hoá -Hoán dụ 	D. So sánh - Nhân hoá 
4/ Dế Choắt là chàng dế như thế nào?
A. Khênh khạng, xem thường mọi người. 	B. Hung hăng, xốc nổi
C. Cường tráng, khoẻ mạnh. 	D. Gầy gò ốm yếu.
Câu 2 : Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích “ Sông nước Cà Mau”
A Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ. 
B.Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng nam Trung bộ
C.Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ 
D. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ 
Câu 3: Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp như thế nào?
 A. Rộng lớn ,hùng vĩ, đầy sức sống 	 	B. Trù phú,da dạng, đầy sức sống.
 C. Phong phú, đa dạng,hùng vĩ 	 	D .Cả A,B,C đều sai.
Câu 4: Điểm giống nhau giữa văn bản “Vượt thác”và văn bản “Sông nước Cà Mau” là gì?
A. Tả cảnh quan vùng cực nam của Tổ Quốc. 	 	B. Tả cảnh sông nước.
B. Tả sông nước miền Trung. 	D.Tả sự oai phong của con người.
Câu 5 :Truyện “Bức tranh của em gái tôi” được kể bằng lời của ai?
A.Lời người em gái, ngôi thứ hai. 	B. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai.
C.Lời tác giả, ngôi thứ ba. 	D. Lời người anh, ngôi thứ nhất .
Câu 6: Dòng nào sau đây không thể hiện đúng bài học của truyện “ Bức tranh của em gái tôi”:
A. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác;
B. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác ;
C. Nhân hậu và độ lương sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhấn ;
D. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác;
 Câu 7 : Ý nghĩa của văn bản “ Buổi học cuối cùng” là gì?
A. Ca ngợi tình yêu quê hương;	B. Ca ngợi lòng yêu nước;
C. Ca ngợi tình yêu thiên nhiên;	D. Ca ngợi tình yêu thương con người;
 Phần 2 : Tự luận . ( 5 điểm)
 Chép 3 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”.
 Em hãy cho biết vì sao Bác Không ngủ được?
 Qua bài thơ em hiểu gì về tình cảm của Bác ? T ình cảm của anh đội viên đối với Bác? .
%
Trường : THCS Lê Lợi KIỂM TRA MỘT TIẾT (Đề B)
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Ngữ văn
Lớp : 6/	 Phần : Văn Học 
Phần 1 : Trắc nghiệm ( 5 điểm )
(Khoanh tròn vào kí tự trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1: truyền thuyết là gì ?
A. Những câu chuyện hoang đường .
B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử .
C. Lịch sử dân tộc được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử .
D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách chân thực .
Câu 2: Ý nghĩa nổi nhất của hình tượng “ Cái bọc trăm trứng” là gì? 
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam .
B. Ca ngợi sự hình thành Nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc .
D. Mọi người dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà .
Câu 3: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực nào của người Lạc Việt thời kỳ vua Hùng dựng nước .
A. Chống giặc ngoại xâm. B.Đấu tranh chinh phục thiên nhiên .
C.Lao động sản xuất và sáng tạo Văn hóa . D.Giữ gìn ngôi vua .
Câu 4: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua là những lễ vật “ không gì quý bằng”.
A.Lễ vật thiết yếu bằng tình cảm chân thành . B. Lễ vật bình dị .
C.Lễ vật quý hiếm đắt tiền. D.Lễ vật rất kỳ lạ .
Câu 5: Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc .
A.Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước .
B. Sức mạnh thần kỳ của của tinh thần và hành động yêu nước.
C. Sức mạnh phi thường trổi dậy khi vận nước lâm nguy.
D.Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẳn sàng chống ngoại xâm.
Câu 6: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ của người Việt cổ trong công cuộc gì ?
A. Dựng nước B. Giữ nước .
C. Đấu tranh chống thiên tai. D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc .
Câu 7: Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?
A. Vua Hùng kén rể . B.Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lể .
C.Sinh Tinh giỏi hơn Thủy Tinh. D.Thủy Tinh không lấy được Mỵ Nương.
Câu 8: Việc trả lại gươm cho cho Long Quân của Lê Lơi có ý gì ?
A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước . B. Không muốn nợ nần.
C. Không cần đến thanh gươm nữa . D. Lê Lợi đã tìm được chủ nhân cho thanh gươm.
Câu 9: Truyện Thạch Sanh phản ánh nội dung gì ?
A. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. B. Đấu tranh xã hội.
 C. Đấu tranh chống xâm lược D. Đấu tranh giữa thiện và ác.
Câu 10: Tại sao em bé thông minh được hưởng vinh quang?
A. Nhờ may mắn và tinh ranh . B. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh .
C. Nhờ có vua yêu mến . D. Nhờ thông minh hiểu biết và kinh nghiệm bản thân
 Phần 2 : Tự luận .
1/ Kể tóm tắc lại truyện Thạch Sanh . (3 điểm )
2/ Nêu ý nghĩa của câu chuyện lịch sử Hồ Gươm.(2 đểm )
Trường THCS Lê Lợi ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI KHỐI 6 
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Ngữ văn
L ớp : .6.. . . . . . Thời gian : 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Đề :
Câu 1: Đoạn văn sau đây đã sử dụng những biện pháp tu từ nào đã học ? Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
“ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trỉnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lể phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thở biển Đông” .
 ( Cô Tô- Nguyễn Tuân )
Câu 2: Học xong truyện “ Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh em rút ra cho bản thân những bài học gì ? 
Câu 3: Viết một bài văn miêu tả chân dung nhân vật chú bé Lượm theo trí tưởng tượng của em qua bài thơ “Lượm” của Tố Hữu? 
%
Điểm 
Trường THCS Lê Lợi KIỂM TRA MỘT TIẾT (Đề A)
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Ngữ văn
L ớp : 6 Phần : Tiếng Việt 
Phần 1 : Trắc nghiệm ( 5 điểm )
(Khoanh tròn vào kí tự trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1: Phó từ là những từ chuyên đi kèm với: 
A. Danh từ và động từ . B. Danh từ và tính từ.
C. Đông từ và tính từ. D. Danh từ , động từ và tính từ .
Câu 2: So sánh là gì ? 
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng .
B. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có mối quan hệ gần gũi.
C. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng .
D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người .
Câu 3: Cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất là :
A. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh. 
B.Từ so sánh, sự vật được so sánh, phương diện so sánh .
C.Sự vât được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh . 
D. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
Câu 4: Hình ảnh nào sau đây là hình ảnh nhân hoá ?
A.Bố em đi cày về . B. Cây dừa xanh toả nhiều tàu .
C. Hoa ban ở rộ. D. Cỏ gà rung tai.
Câu 5: Hình ảnh mặt trời trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ?
A.Mặt trời mọc ở đằng đông . B. Mặt trời chân lý chói qua tim.
C. Bác như ánh mặt trời soi tan màn đêm giá lạnh. D. Thấy anh như thấy mặt trời.
Câu 6: Có mấy kiểu ẩn dụ ?
A. Hai B. Ba .
C. Bốn . D. Năm .
Câu 7: Từ “Mồ hôi” trong câu ca dao sau được sử dụng với biện pháp tu từ gì ?
“ Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương”
 A. Hoán dụ . B. Ẩn dụ .
C. Nhân hoá . D. So sánh .
Câu 8: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ ?
A. Đi học là hạnh phúc của trẻ em . B. Tôi yêu môn toán .
C. Hương là một bạn gái chăm ngoan. D. Mùa xuân mong ước đã đến .
Câu 9: Trong các câu sau câu nào không phải là câu trần thuộc đơn ?
A. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. B. Tôi đi học còn bé đi nhà trẻ.
 C. Chim én về theo mùa gặt. D. Những dòng sông đỏ nặng phù sa .
Câu 10: Trong câu văn “ Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc” có mục đích gì ?
A. Kể . B. Tả .
C. Gới thiệu . D. Nêu ý kiến 

 Phần 2 : Tự luận ( 5 điểm ).
Câu1: Hãy chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu sau . 
A. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
B. Vầng trăng tròn sáng như gương
C. Gửi Miền Bắc lòng Miền Nam chung thuỷ 
D. “Con mèo trèo lên cây cau 
 Hỏi thăm chú chuộc đi đâu vắng nhà”
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu nói về người bạn trong lớp em, trong đó có sử dụng câu tràn thuộc đơn. Hãy phân tích chủ ngữ , vị ngữ của câu trần thuộc đơn đó ?
Điểm 
Trường : THCS Lê Lợi KIỂM TRA MỘT TIẾT 
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Ngữ văn
L ớp	 : 6/ Phần : Tiếng Vịêt 
Câu 1 (3điểm): Thế nào là danh từ? Tìm 5 danh từ rồi đặt câu với 1 trong số 5 danh từ đó và cho biết trong câu đó danh từ giữ chức vụ gì?.
Câu 2 ( 2 điểm ): Hãy giải nghĩa của từ sau và cho biết em giải thích ý nghĩa của những từ ấy bằng cách nào?.
- Cổ tích.
- Ngụ ngôn.
Câu 3 ( 3 điểm): Xác định cụm danh từ có trong đoạn văn sau và chép các cụm danh từ vừa tìm được vào mô hình cụm danh: 
“Cô Út lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem thì thấy một chàng trai khôi ngô tuấn tú đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ ”. 
Câu 4 ( 2 điểm ): Khi dùng từ cần chú ý những lỗi gì? Chữa lỗi dùng từ trong câu sau cho đúng:
a/ Bạn Nam là người cao ráo.
b/ Làm sai thì thật thà nhận lỗi không nên bao biện.
BÀI LÀM

Tài liệu đính kèm:

  • docde kt.doc