Bộ đề kiểm tra các học kỳ môn vật lý 6 năm học 2010 - 2011

Bộ đề kiểm tra các học kỳ môn vật lý 6 năm học 2010 - 2011

Câu 1: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước

C. Độ dài giữa các vạch (0-1), (1-2), (2-3), (3-4), D. Cả A,B,C đều sai

Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:

A. Thể tích bình tràn B. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chứa

C. Thể tích bình chứa D. Thể tích nước còn lại trong bình chứa

Câu 3: Để đo thể tích chất lỏng ta dùng :

A. Bình chia độ B. Cân C. Lực kế D. Thước

Câu 4: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi ra vì:

A. Sức đẩy của không khí B. Lực hút của trái đất tác dụng lên nó

C. Lực đẩy của tay C. Sức hút của không khí

II. TỰ LUẬN: (8Đ)

 

doc 22 trang Người đăng levilevi Lượt xem 868Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra các học kỳ môn vật lý 6 năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé ®Ò kiÓm tra c¸c häc kú m«n vËt lý 6 NĂM HỌC 2010 - 2011
	®Ò1	
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN VẬT LÝ 6
Thời gian 45phút
I. TRẮC NGHIỆM: (2Đ)
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước	B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước
C. Độ dài giữa các vạch (0-1), (1-2), (2-3), (3-4),	D. Cả A,B,C đều sai
Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn	B. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chứa
C. Thể tích bình chứa	D. Thể tích nước còn lại trong bình chứa
Câu 3: Để đo thể tích chất lỏng ta dùng :
A. Bình chia độ	B. Cân	C. Lực kế	D. Thước
Câu 4: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi ra vì:
A. Sức đẩy của không khí	B. Lực hút của trái đất tác dụng lên nó
C. Lực đẩy của tay 	C. Sức hút của không khí
II. TỰ LUẬN: (8Đ)
Câu1: (1,5đ) Điền số thích hợp vào chổ trống
0,05km = .m
72000cm3 = .dm3
0,64dm3 = lít
Câu 2: (2đ) Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật. Nêu rõ tên, đơn vị từng đại lượng trong công thức?
Câu 3: (2,5đ) Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một vật. Biết rằng vật đó nặng 2 tạ và có thể tích là 2m3.
Câu 4: (2đ) Lấy 2 ví dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống hàng ngày?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM--®Ò1	
I. TRẮC NGHIỆM: (2Đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ
Câu 1: A	Câu 2:B	Câu 3: A	Câu 4: B
II. TỰ LUẬN: (8Đ)
Câu 1: (1,5đ)
0,05km = 50m (0,5đ)
72000cm3 = 72dm3 (0,5đ)
0,64dm3 = 0,64lít (0,5đ)
Câu 2 (2đ) P = 10 m (1đ)
 P là trọng lượng của vật, đơn vị là Niu tơn (N) (0,5đ)
 m là khối lượng của vật, đơn vị là kilôgam (kg) (0,5đ)
Câu 3: (2,5đ)
Tóm tắt (0,5đ)
V = 2m3 Khối lượng riêng của vật đó là
m = 2 tạ = 200 kg D = 3 (1đ)
 D =? Trọng lượng riêng của vật đó là
 d =?	 d = 10D = 10. 100 = 1000 N/m3 (1đ)
Câu 4: (2đ)
- Để đưa vật liệu lên cao người ta dùng ròng rọc
- Để đưa một vật nặng lên sàn ôtô người ta dùng mặt phẳng nghiêng.
®Ò2 ĐỀ THI HỌC KÌ I	 MÔN: VẬT LÍ 6
THỜI GIAN: 45’
I/. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1 . Để đo chiều dài của một vật (khoảng 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây là phù hợp nhất ?
A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1mm.
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1mm.
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu ?
 	A. 45 cm3	B. 55 cm3	C. 100 cm3	D. 155 cm3 
3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng ?
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. 
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. 
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật xa nhau. 
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. 
4. Trọng lượng của vật có 20 g là bao nhiêu ?
A. 0,02N	B. 0,2 N	C. 20 N	D. 200 N 
5. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu ?
A. 102 cm	B. 100cm	C. 96 cm	D. 94 cm
6. Một vật đặc có khối lượng 800 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?
A. 4 N/m3	B. 400N/m3	C. 40 N/m3	D. 4000 N/m3 
7. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên mặt phẳng thẳng đứng phải cần lực như thế nào ?
A. Lực ít nhất bằng 1000N	B. Lực ít nhất bằng 100N 
C. Lực ít nhất bằng 10N	D. Lực ít nhất bằng 1N 
8. Trong 4 cách sau :
1- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 
2- Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
3- Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng
4- Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng
 Các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ?
A. Các cách 1 và 3	B. Các cách 1 và 4
C. Các cách 2 và 3	D. Các cách 2 và 4 
9. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng đứng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì ?
A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật.
C. Có thể kéo vật lên dễ hơn.
D. Kéo vật lên nhanh hơn.
10. Một lít bằng giá trị nào dưới đây ?
A. 1m3	B. 1dm3	C. 1cm3	D.1mm3 
11. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất ? 
A) d = V. D	B) d = P.V	C) d = 10m	D) d = 10D 
 12. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng của một chất theo trọng lượng riêng và thể tích ?
A) d = P/V	B) D = P.V	C) d = V.D	D) d = V/P
Hãy ghép nối nội dung ở cột B với nội dung cột A để có khẳng định đúng, bằng cách ghi ở cột ghép nối chữ a,b,c,d vào “...” (1 điểm)
A
B
Ghép nối
1) Đơn vị đo thể tích thường dùng là
a) Niutơn trên mét khối (N/m3 )
1« ... 
2« ...
3« ...
4« ...
2) Đơn vị trọng lượng riêng là
b) Niutơn (N)
3) Đơn vị của khối lượng riêng là
c) mét khối (m3) và lít (l)
4) Đơn vị đo lực là
d) kilôgam (kg)
e) kilôgam trên mét khối (kg/m3)
II/. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 1. Trọng lực là gì ? Dụng cụ dùng để đo lực là gì ? (1 điểm)
Câu 2. Một chiếc xe tải có khối lượng 3,2 tấn thì chiếc xe sẽ có trọng lượng bao nhiêu niutơn? (1điểm)
Câu 3. Một vật rắn có khối lượng 7,8 kg thì thể tích của vật là 1dm3. Tính khối lượng riêng của vật rắn trên. Từ đó suy ra chất làm vật này là chất gì ? (1,5 điểm)
Câu 4. Cho ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm vật biến dạng ? (1 điểm)
Câu 5. (1,5 điểm) Dùng tấm ván có chiều dài l1 để đưa vật nặng A lên thùng xe có độ cao h1 thì lực kéo cần thiết là F1 ( hình 1)
a). Nếu dùng tấm ván có chiều dài l1 để đưa vật A lên thùng xe có độ cao h2, (h2 > h1) thì lực kéo F2 cần thiết sẽ như thế nào so với F1? ( hình 1)
b). Nếu dùng tấm ván có chiều dài l2 để đưa vật nặng A lên thùng xe có độ cao h2 thì có lực kéo cần thiết F2 nhỏ hơn F1. Hãy so sánh l2 với l1 ?
Hình 1
h1
h2
A
F1
F2
l1
A
ĐÁP ÁN --®Ò2 
Câu
Đáp án
Điểm
I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn
1
C
0,25
2
A
0,25
3
D
0,25
4
B
0,25
5
C
0,25
6
B
0,25
7
C
0,25
8
B
0,25
9
C
0,25
10
B
0,25
11
D
0,25
12
A
0,25
Ghép nối
0,25
1
c
0,25
2
a
0,25
3
e
0,25
4
b
0,25
II. Tự luận
1
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
0,5
Lực kế dùng để đo lực.
0,5
2
	m = 3,2 tấn = 3200 kg
0,25
Có hệ thức	P = 10 m 
0,25
	P = 10. 3 200
0,25
	 = 32 000N
Vậy: Xe có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng 32 000 N
0,25
3
Có V = 1 dm3 = 0,001 m3; 
0,25
	m = 7,8 kg
Có công thức tính khối lượng riêng	D = m/V
0,25
Khối lượng riêng của vật rắn là	D = 7,8/ 0,001 
0,25
	 = 7 800 (kg/m3)
0,25
Khối lượng riêng của sắt là 7 800 kg/m3 
0,25
Chất tạo nên vật rắn đó là chất sắt.
0,25
4
Ví dụ: Đá quả bóng, tác dụng lực đá làm biến dạng và đồng thởi làm cho quả bóng biến đổi chuyển động từ đứng yên rồi chuyển động nhanh lên.
0,5
Tác dụng lực kéo lò xo, làm cho lò xo biến dạng từ ngắn thành dài.
0,5
5
a) Chiều dài tấm ván không đổi l1, chiều cao tăng lên ( h2 > h1) nên mặt phẳng nghiêng nhiều thì lực cần để kéo vật tăng lên. 
0,5
Vậy: Với h2 > h1 thì F2 > F1.
0,25
b) Dùng tấm ván có chiều dài l2 để đưa vật nặng A lên thùng xe có độ cao h2 thì có lực kéo cần thiết F2 nhỏ hơn F1. Chiều cao không đổi h2, để có F2 < F1 nên lực kéo F2 trên mặt phẳng nghiêng ít, mặt phẳng nghiêng ít thì chiều dài tấm ván l2 tăng lên dài hơn l1. 
0,5
Vậy: Với F2 l1.
0,25
®Ò3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – LÝ 6 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau
Câu 1: (0.5 điểm) Trên bao xi măng có ghi 50kg. Số đó cho biết:
A. Khối lượng của bao xi măng.
B. Trọng lượng của bao xi măng.
C. Khối lượng của xi măng chứa trong bao. 
D. Trọng lượng của xi măng trong bao.
Câu 2: (0.5 điểm) Đơn vị đo thể tích thường dùng là:
A. m3
B. m3 và lít.
C. lít.
D. Một đơn vị khác. 
Câu 3: (0.5 điểm) Vật có khối lượng 430g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niu tơn?
A. 430N.
B. 43N.
C. 4,3N
D. 0,43N
Câu 4: (0.5 điểm) Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên ta thấy nhẹ nhàng hơn so với khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng là vì:
A. Lực dùng để kéo vật nhỏ hơn.
B. Do trọng lượng của vật giảm đi.
C. Do tư thế kéo thoải mái hơn
D. Do hướng kéo thay đổi.
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/ m3 có nghĩa là gì?
Câu 2: (5 điểm) Một chiếc cột có trọng lượng 5200N và có thể tích là 200dm3. Hãy tính:
Khối lượng của chiếc cột.
Trọng lượng riêng của chiếc cột
	c) Khối lượng riêng của chiếc cột và cho biết chiếc cột làm bằng gì?
( Biết khoái löôïng rieâng cuûa chì:11300 kg/m3; ñaù: 2600kg/m3; goã: 800kg/m3)
Câu 3: (2 điểm) Trên giường ngủ của bạn Hải có 1 chiếc đệm mút. Lúc mới mua về thì đệm rất dày nhưng sau một thời gian sử dụng thì đệm bị xẹp xuống. Hải thắc mắc không hiểu vì sao đệm mút cũng như một số vật dụng bằng mút khác sau một thời gian sử dụng lại hay bị xẹp xuống so với ban đầu. Em hãy giải thích giúp Hải nhé?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM---®Ò3 
Câu
Đáp án
TĐ
I.
Trắc nghiệm
2 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
B
C
A
TĐ
0.5
0.5
0.5
0.5
II.
Tự luận
8 điểm
1
(1đ)
Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/ m3 có nghĩa là 1m3 sắt thì có khối lượng là 7800kg.
1
2 (5 đ)
+ Tóm tắt
0,5
+ ý a) 1.5
+ Ý b) 1.5
+ Ý c) 1.5
Tóm tắt:
P = 5200N, V = 200dm3 = 0,2m3
a) m = ? kg
b) d = ? N/m3
c) D = ? kg/m3. Cho biết chiếc cột làm bằng gì?
Giải
a) Khối lượng của chiếc cột là:
 P = 10m 
=> m = P : 10 = 5200 : 10 = 520 ( kg)
b) Trọng lượng riêng của chiếc cột là:
 ( N/m3)
c) Khối lượng riêng của chiếc cột là:
 (kg/m3)
Theo bảng khối lượng riêng của 1 số chất thì KLR của đá là 2600kg/m3 => Chiếc cột làm bằng đá.
0.5
0.5
1
1,5
1
0.5
3
(2 đ)
Đệm mút hay những vật làm bằng mút là những vật có tính chất đàn hồi, khi không tác dụng lực thì chúng có thể trở lại hình dạng ban đầu. 
Tuy nhiên khi dùng lâu, chúng ta liên tục tác dụng lực lên đệm nên tính đàn hồi bị mất dần. Lúc đó thì dù ta thôi không tác dụng lực nữa thì đệm cũng không trở lại hình dáng ban đầu được.
1
1
®Ò4 ĐỀ THI HỌC KÌ I	 MÔN: VẬT LÍ 6
THỜI GIAN: 45’
 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (3 điểm)
Câu 1. ... âu 2: Khi nung nóng vật rắn thì:	
	A. Khối lượng của vật tăng.	B. Khối lượng riêng của vật tăng.	C. Khối lượng của vật giảm.	D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 3: Khi chất khí bị giản nở vì nhiệt thì:
	A. Khối lượng riêng của chất khí tăng.	B. Khối lượng của chất khí không thay đổi. 	C. Trọng lượng của chất khí tăng.	D. Không có kết luận nào đúng.
Câu 4: Sự nở vì nhiệt của các chất giảm dần theo thứ tự:
	A. Rắn, lỏng, khí. 	B. Lỏng, rắn, khí	
	C. Rắn, khí, lỏng.	D. Khí, lỏng, rắn.
Câu 5: Nhiệt kế y tế thường có thang chia độ từ 35oC đến 42oCvì:	
	A. Thân nhiệt thường không xuống thấp hơn 35oC.	
	B. Thân nhiệt thường không lên cao quá 42oC.	
	C. Cả hai lý do trên.	
	D. Không phải hai lý do trên.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không chính xác:
	A. Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy	B. Các chất rắn khác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.	C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của các chất không thay đổi.	
	D. Nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy thì chất ở thể lỏng.
PHẦN II: (6đ ) 
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
	A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là............................................................
	B. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là.............................................................
 	C. Tốc độ...............................của một chất phụ thuộc vào tốc độ gió, và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
	D. Các chất lỏng khác nhau, trong cùng điều kiện như nhau thì bay hơi.....................................
Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
	A. 30oC = .................... oF.	B. 98,6oF = .......................oC.
	C. Nước sôi ở .........oC hay .........oF.	D. Nước đá dang tan ở .........oC hay ......... oF.
Câu 3: Ở 20oC thanh ray bằng sắt có chiều dài 12m. Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì chiều 	dài của sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 50oC thì chiều dài 	thanh 	ray là:
Câu 4: Đồ thị cho dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng một chất rắn nào đó. Dùng đồ thị đã cho hãy trả lời câu hỏi sau:
	 Nhiệt độ ( oC )
20
40
60
80
80
100
•
•
•
•
•
•
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
	 . . . . . . . . . . .	Thời gian ( phút )
	a) Chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào?
	b) Quá trình nóng chảy diễn ra bao lâu?
	c) Để đưa chất rắn từ 60oC đến nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?	
ĐÁP ÁN + BI ỂU ĐI ỂM KỲ II--®Ò7 -Vật lý 6
	 	Thời gian làm bài: 45 phút 
PH ẦN I: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đúng
C
D
B
D
C
D
Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
PHẦN II: (7đ )
câu 1: (2đ ) Mỗi ý chấm 0,5 điểm.
	A. Sự bay hơi.	B. Sự ngưng tụ.	
	C. Sự bay hơi.	D.Khác nhau.	
Câu 2: (2đ) Mỗi ý chấm 0,5 điểm.
	A. 86oF	B. 37oC.	C. 100oC hay 212oF	D. 0oC hay 32oF.	
Câu 3: (1,5 điểm)
	*Nhiệt độ tăng thêm: 50oC - 20oC = 30oC	(0,5đ)
	*Chiều dài tăng thêm: 12 	(0,5đ)	*Chiều dài thanh ray ở 50oC là: 12 + 0,00432 = 12,00432(m).	(0,5đ)
Câu 4: (1,5đ)
	a) Chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ 80oC	(0,5đ)
	b) Quá trình nóng chảy diễn ra trong thời gian: 10 - 4 = 6 (phút)	(0,5đ)
	c) Thời gian để đưa chất rắn từ 60oC đến nhiệt độ nóng chảy là:
	4 - 2 = 2 (phút)	(0,5đ)
®Ò8 ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010-2011
Môn: VẬT LÝ 6 (Thời gian làm bài: 45 phút)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Câu 1: Cầu thang ở trường em là ứng dụng của:
A. Mặt phẳng nghiêng	B. Ròng rọc cố định	C. Ròng rọc động	D. Đòn bẩy
Câu 2: Lực kéo vật lên bằng ròng rọc động sẽ như thế nào so với lực kéo theo phương thẳng đứng :
A. Bằng	B. Nhỏ hơn	C. Lớn hơn.	D. ít nhất bằng
Câu 3: Trong thời gian sắt đông đặc , nhiệt độ của nó :
A. không ngừng tăng .	B. không ngừng giảm.
C. không đổi.	D. mới bắt đầu tăng , sau giảm .
Câu 4: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ?
A. Khối lượng	B. Trọng lượng	C. Khối lượng riêng	D. Cả a,b.c .
Câu 5: Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng phồng lên như cũ, vì:
A. Nước nóng tràn vào bóng	B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt
C. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra	D. Không khí tràn vào bóng
Câu 6: Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất theo thứ tự từ nhiều đến ít:
A. Rắn, khí, lỏng	B. Rắn, lỏng, khí	C. Lỏng, rắn,khí	D. Khí, lỏng, rắn
Câu 7: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người:
A. Nhiệt kế y tế	B. Nhiệt kế rượu	C. Nhiệt kế thủy ngân	D. Nhiệt kế kim loại
Câu 8: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi nước trong cốc :
A. Càng lạnh.	B. Càng nhiều .	C. Càng ít .	D. Càng nóng .
Câu 9: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?
A. khối lượng riêng của vật tăng .	B. Khối lượng riêng của vật giảm .
C. Khối lượng vật giảm	D. Khối lượng của vật tăng .
Câu 10: Chất lỏng nào dưới đây “KHÔNG “ dùng để chế tạo nhiệt kế ?
A. Nước pha màu đỏ	B. Dầu công nghệ pha màu đỏ
C. Thủy ngân	D. Rượu pha màu đỏ
Câu 11: Theo nhiêt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là:
A. 1000C	B. 2120F	C. 320F	D. 00C
Câu 12: Vật nào sau đây hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt:
A. Ròng rọc	B. Nhiệt kế	C. Mặt phẳng nghiêng	D. Quả bóng
II/ TỰ LUẬN: (7Đ)
Bài 1: Nêu sự nở vì nhiệt của chất khí?
Bài 2:
Vẽ sơ đồ của sự nóng chảy và sự đông đặc 
Bài 3: Kể tên và công dụng của các loại nhiệt kế thường dùng? 
Bài 4: Đổi nhiệt độ từ Xenxiut sang Farenhai : 250C=.0F
Bài 5: Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng? 
ĐÁP ÁN---®Ò8 
I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
1
A
2
B
3
C
4
C
5
C
6
D
7
A
8
D
9
B
10
A
11
D
12
B
II/ TỰ LUẬN: (7Đ)
Bài 1:
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
1đ
BàiRắn
Lỏng
 2: Sự nóng chảy
Sự đông đặc
1đ
Bài 3: Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ trong các TH.
- Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí quyển.
-Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
2đ
Bài 4: 250C=.0F
250C= 00C +250C
 =320F +(25. 1,80F ) 
 =320F + 450F =770F
1đ
Bài 5: Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn , có thể làm rách tôn lợp mái.
2đ
®Ò9 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Vật lý - Khối 6 
	 Thời Gian : 45 phút
I/ LÝ THUYẾT: (3 điểm)
(1đ) Định nghĩa về sự nóng chảy. 
(1đ) Nêu đặc điểm chung của sự nóng chảy & sự đông đặc. 
(1đ) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Cho ví vụ về ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn trong thực tế .
II/ BÀI TẬP: (7 điểm)
(1đ) Thả một miếng thép vào chì đang nóng chảy thì miếng thép có nóng chảy không? Tại sao? 
(1đ) Trong nhiệt giai Xenxiut , nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu 0C?
(2đ) Hãy tính :
a/ 540C; 320C bằng bao nhiêu 0F?
b/ 149 0F ; 104 0F bằng bao nhiêu 0C? 
(3đ) Dưới dây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn được đun nóng liên tục :
Thời gian ( phút )
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Nhiệt độ ( 0C ) 
20
30
40
50
60
70
80
80
80
a/ Vẽ đường biễu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. 
b/ Có hiện tựơng gì xảy ra đối với chất rắn đang được đun nóng từ phút 12 đến phút 16, hiện tựơng này kéo dài trong bao nhiêu phút ?
c/ Đây là chất gì ? 
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM--®Ò9 -
I/LÍ THUYẾT: (3điểm)
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. (1đ) 
Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. 
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi (1đ) 
Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. (0,5đ)
Cho ví dụ : đúng (0,5đ)
II/ BÀI TẬP: (7 điểm)
Miếng thép không bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của thép cao hơn chì. (1đ) 
Trong nhiệt giai xenxíut , nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0C (1đ) 
Tính : (2đ) 
a/ 540C= 129,20F ; 320C = 89,60 F
b/149 0F = 65 0C ; 104 0F = 40 0C 
a/ Vẽ đồ thị đúng (1đ) 
 ( 0C ) 
 80 
70 
60 
50 
40 
30
20 
 0 2 4 6 8 10 12 14 16 ( Phút ) 
b/ Từ phút 12 đến phút 16 nhiệt độ của vật không thay đổi; vật đang nóng chảy. Kéo dài trong 4 phút (1đ) 
 c/ Chất này là băng phiến . (1đ) 
®Ò10
 KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011
 Môn : Vật lí 6( Thời gian làm bài: 45 phút)
Đề bài 
I/Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm)
F Khoanh tròn dáp án đúng nhất: 
Câu 1:Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của một vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây:
A.Một ròng rọc cố định 	B.Một ròng rọc động
C.Hai ròng rọc cố định 	C. Một ròng rọc cố định và một ròng rọc động
Câu 2:cách sắp sếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào dưới đây là đúng.
A.Rắn, khí, lỏng	 B.Khí, rắn, lỏng
C.Rắn, lỏng, khí 	 D.Lỏng, khí, rắn
Câu 3:Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới sự nóng chảy.
A.Bó củi đang cháy. 	B.Đun nhựa đường để trải đường
C.Hàn thiếc 	D.Ngọn nến đang cháy
Câu 4: sự sôi có đặc điểm nào dưới đây:
A.Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 	 B.Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi
C.Chỉ xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng D.Có sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn
F Chọn Cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau:
Câu 1 : Nhiệt độ O0 C trong nhiệt giai tương ứng với nhiệt độ.trong nhiệt giai Farenhai
Câu 2: Nước sôi ở .Nhiệt độ này gọi là 
II/Phần tự luận : ( 6 điểm ) 
Câu 1( 2 đ): Sự bay hơi là gì ? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2( 2.5 đ) :
a/Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên một số loại nhiệt kế mà em biết?
b/hãy tính xem 370C ứng với bao nhiêu độ F; 86o F ứng với bao nhiêu 0C
Câu 3( 1.5 đ):Bỏ vài cục nước đá vào cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ người ta lập được bảng sau:
Thời gian ( phút)
0
2
4
6
8
Nhiệt độ ( 0 C )
-4
0
0
0
8
a.Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
b.Hiện tượng gì xảy ra từ phút 2 đến phút thứ 6
ĐÁP ÁN---®Ò10
I/Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm)
F Khoanh tròn dáp án đúng nhất: 
Câu 1 D	Câu 2	C	Câu 3	A	Câu 4	B
F Chọn Cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau:
Câu 1 : xenxiut .. 320F ( 1 đ)
Câu 2: 1000C .Nhiệt độ sôi ( 1 đ)
II/Phần tự luận : ( 6 điểm ) 
Câu 1 : 
-Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi ( 1 đ)
-Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ của gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng ( 1 đ)
Câu 2 : 
a/
-Nhiệt kế là dung cụ dùng để đo nhiệt độ
-Nhiệt kế thường dùng là nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu ( 1 đ)
b/
37 0 C = 0 oC + 37 0 C
= 32 oF + ( 37.1,8 oF)
=32 oF + 66,6 oF
=98,6 oF ( 0.75 đ)
Vâỵ 37 0 C ứng với 98,6 oF
86 oF = ( 86 oF – 32 oF ) : 1,8 oF
= 54 oF : 1,8 oF
 = 30 oC
Vâỵ 86 oF ứng với 30 oC
Câu 3 : 
HS vẽ đúng đường biểu diễn ( 1 đ) 
Tù phút thứ 2 đến phút thứ 6 nước đá nóng chảy ( 0.5 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat ly 6(2).doc