Tài liệu môn Toán học Lớp 6 - Phần số học - Số nguyên tố

Tài liệu môn Toán học Lớp 6 - Phần số học - Số nguyên tố

1/ Các bổ đề

a. Bổ đề 1: Với số tự nhiên a và số nguyen tố pthì hoặc a nguyên tố với p hoặc a chia hết cho p.

Chứng minh: Vì p là một số nguyên tố nó chỉ có 2 ước là một và p cho nên ƯCLN(a,p) =

1 hoặc ƯCLN(a,p) = p. Từ đó ta có a nguyên tố với p hoặc a chia hết cho p

b. Bổ đề 2: Nếu một tích các số tự nhiên chia hết cho số nguyên tố p thì phải có ít nhất

một thừa số của tích chia hết cho p.

Chứng minh: Giả sử tích a1a2 an chia hết cho p, ta phải có ít nhất một trong các số a1,

a2, ,an chia hết cho p . Thật vậy giả sử trái lại rằng tất cả các số a1, a2, ,an không chia hết

cho p thì theo bổ đề 1 chúng đều là nguyên tố với p do đó ta có ƯCLN(a1a2 an ,p) = 1.

Điều này mâu thuẩn với giả thiết.

c. Hệ quả: Nến số nguyên tố p là ước của một tích các số nguyên tố q1q2 qn thì p phải

trùng với một trong các số nguyên tố của tích đó.

pdf 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu môn Toán học Lớp 6 - Phần số học - Số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Doandanhtai@gmail.com - Lớp 6 : Số nguyên tố ..... - Trang 1 
 CHUYÊN ĐỀ: SỐ NGUYÊN TỐ 
I, Số nguyên tố và hợp số 
1/ Định nghĩa: 
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là một và chính nó 
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có ước khác 1 và chính nó 
Ví dụ: 2, 3, 5, 7, 11.là những số nguyên tố 
 4, 8, 9, 12 là những hợp số 
Chú ý: Tập hợp số tự nhiên được chia thành 3 bộ phận ( + {0, 1} + Tập hợp các số 
nguyên tố + Tập hợp các hợp số) 
-Từ định nghĩa ta có: Số tự nhiên a >1 là hợp số nếu a = pq, p>1, q>1, hoặc nếu a= pq , 1<p<a. 
2/ Tập hợp các số nguyên tố 
a, Định lí 1: Ước nhỏ nhất lớn hơn 1 của một số tự nhiên lớn hơn 1 là một số nguyên tố. 
Chứng minh: Giả sử a là một số tự nhiên lớn hớn 1 và p > 1 là ước nhỏ nhất của a. Ta có p 
là một số nguyên tố. 
 Thật vậy nếu p không phải là một số nguyên tố thì p là một hợp số, nghĩa là có một 
số tự nhiên p1 là ước của p và 1 < p1 < p. Từ đó ta có p1 là ước của a và 1 < p1 < p mâu 
thuẩn với giả thiết p là ước nhỏ nhất lớn hơn 1 của a. 
Chú ý: Định lí trên chứng tỏ rằng mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều có ước nguyên tố. 
b, Định lí 2: Có vô số ước nguyên tố 
Chứng minh: Về mặt lí thuyết, định lí một chứng tỏ rằng tập hợp các số nguyên tố khác 
rổng. Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố là p1 = 2, p2, p3,, pn 
 Ta xét số a = p1p2pn + 1. Đó là một số tự nhiên lớn hơn 1 nên a có ít nhất một ước 
nguyên tố q. Nhưng vì chỉ có hữu hạn số nguyên tố đã kể ra ở trên cho nên p phải trùng 
một trong các số p1, p2, ,pn do đó q phải là ước của tích p1p2pn. 
 Từ q là ước của a = p1p2pn + 1 và q là ước của p1p2pn. 
 q là ước của a - p1p2pn = 1. Điều này mâu thuẩn với giả thuyết q là số nguyên tố 
 Như vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn nên không thể có một bảng tất cả các số 
nguyên tố, nếu chúng ta đánh số các số nguyên tố theo thứ tự tăng dần p1 = 2, p2 = 3, p3 = 
5, pn < pn + 1 ,. Thì cho đến nay người ta củng chưa tìm được một biểu thức tổng quát nào 
cho số nguyên tố pn thứ n theo chỉ số n của nó. 
II, Các định lí cơ bản: 
Doandanhtai@gmail.com - Lớp 6 : Số nguyên tố ..... - Trang 2 
1/ Các bổ đề 
a. Bổ đề 1: Với số tự nhiên a và số nguyen tố pthì hoặc a nguyên tố với p hoặc a chia hết cho p. 
Chứng minh: Vì p là một số nguyên tố nó chỉ có 2 ước là một và p cho nên ƯCLN(a,p) = 
1 hoặc ƯCLN(a,p) = p. Từ đó ta có a nguyên tố với p hoặc a chia hết cho p 
b. Bổ đề 2: Nếu một tích các số tự nhiên chia hết cho số nguyên tố p thì phải có ít nhất 
một thừa số của tích chia hết cho p. 
Chứng minh: Giả sử tích a1a2an chia hết cho p, ta phải có ít nhất một trong các số a1, 
a2,,an chia hết cho p . Thật vậy giả sử trái lại rằng tất cả các số a1, a2,,an không chia hết 
cho p thì theo bổ đề 1 chúng đều là nguyên tố với p do đó ta có ƯCLN(a1a2an ,p) = 1. 
Điều này mâu thuẩn với giả thiết. 
c. Hệ quả: Nến số nguyên tố p là ước của một tích các số nguyên tố q1q2qn thì p phải 
trùng với một trong các số nguyên tố của tích đó. 
2/ Định lí cơ bản: 
 Mỗi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được thành tích những thừa số nguyên tố và sự 
phân tích đó là duy nhất nếu không kể đến thứ tự của các thừa số 
Chứng minh: 
a. Sự phân tích được: 
 Giả sử , a > 1a N∈ , khi ấy a có ít nhất một ước nguyên tố p1 nào đó và ta có a = p1a1 
- Nếu a1 = 1 thì a = p1 là sự phân tích của a thành tích (có một thừa số) những số 
nguyên tố. 
- Nếu a1>1 thì lại theo định lí ở trên, a1 có ước nguyên tố p2 nào đó và ta có a1 = p2a2 
nên a = p1p2a2 
- Nếu a2 = 1 thì a = p1p2 là sự phân tích của a thành tích những thừa số nguyên tố. 
- Nếu a2>1 thì lại tiếp tục lí luận ơ trên có số nguyên tố p3,Quá trình này ắt phải có 
kết thúc, nghĩa là có n sao cho an = 1, an-1 = pn là một số nguyên tố, bởi vì ta có a, a1, a2, 
là những dãy số tự nhiên mà a > a1 > a2 > a3 >  như vậy cuối cùng ta được a = p1p2pn. 
Là sự phân tích của a thành những thừa số nguyên tố. 
b. Tính duy nhất: 
 Giả sử ta có a = p1p2pn = q1q2qn là hai dạng phân tích số tự nhiên a thành thừa số 
nguyên tố. Đẳng thức trên chứng tỏ p1 là ước của q1q2qn nên theo bổ đề 2 ở trên p1 trùng 
với qi nào đó(1 i m≤ ≤ ) vì ta không kể đến thứ tự của các thừa số nên có thể coi p1 = q1 và 
từ đó ta được p2pn = q2qn 
Doandanhtai@gmail.com - Lớp 6 : Số nguyên tố ..... - Trang 3 
 Lấy p2 và lập lại lí luận trên ta được p2 = q2 
 Lí luận lặp lại cho đến lúc ở một vế không còn thứa số nguyên tố nào nữa, nhưng lúc đó 
ở vế còn lại củng không còn thừa số nguyên tố nào vì ngược lại sẻ xãy ra 
 Hoặc 1 = qn+1qn+2qn Hoặc pm+1pm+2pm = 1 
Là không thể được. Vậy phải có m = n và pi = qi i = 1, 2, 3,n nghĩa là tính duy nhất ở 
dạng phân tích số a thành tích các thừa số nguyên tố đã dược chứng minh 
Ví dụ: phân tích 1960 thành tích những thừa số nguyên tố 
 Trong thực hành ta thực hiện quá trình phân tích trong phép chứng minh định lí trên 
bằng cách tìm các ước nguyên tố của a = 1960 từ nhỏ đến lớn. Ta viết như sau: 
1960 2
980 2
490 2
245 5
49 7
7 7
1
Vậy 1960 = 2.2.2.5.7.7 = 23.5.72 
Chú ý: Bằng cách phân tích 1 số ra thừa số. Ta có thể tìm được tất cả các ước của số ấy 
mọt cách nhanh,không bỏ sót ước nào. 
- Người ta chứng minh được rằng, nếu một số A có dạng phân tích ra thừa số nguyên 
tố lá 1 21 2. ... nna a aα αΑ = trong đó a1, a2,,an là các số nguyên tố, thì các ước của A là 
( )( ) ( )1 21 1 ... 1nα α α+ + + ta có thể sử dụng điều này để kiểm tra xem khi tìm các ước của một 
số, ta đã tìm đủ số các ước chưa. 
- Thông thường , khi viết các phân tích ra thừa số nguyên tố của một số, bao giờ ta 
củng viết nó dưới dạng tiêu chuẩn, tức là dạng ma trong đó các thừa số nguyên tố được sắp 
xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. 
- Phân tích ra thừa số nguyên tố của một số chính phương thì chỉ chứa các thứa số 
nguyên tố với số mũ chẵn. 
 B: Các dạng toán : 
Doandanhtai@gmail.com - Lớp 6 : Số nguyên tố ..... - Trang 4 
DẠNG 1: ƯỚC CỦA MỘT SỐ 
 1 21 2. ...
n
na a a
α αΑ = (a1, a2,,an: các số nguyên tố) Số ước của A là ( )( ) ( )1 21 1 ... 1nα α α+ + + 
Bài 1: a)Tìm các ước nguyên tô của các số 30, 210, 2310 
 b)chứng tỏ rằng các số 31, 211, 3201, 10031 là các số nguyên tố 
Bài 2: 1. Phân tích số 360 ra thừa số nguyên tố. 
 2. Số 360 có bao nhiêu ước. 
 3. Tìm tất cả các ước của 360. 
Bài 3: Tìm số nhỏ nhất A có a)6 ước b)9 ước 
Bài 4: Chứng tỏ rằng các số sau đây là hợp số 
1. 676767 
2. 108 + 107 + 7 
3. 175 + 244 + 1321 
Bài 5: Các số sau là nguyên tố hay hợp số 
1. A = 111 (2001 chử số 1) 
2. B = 111 (2000 chử số 1) 
3. C = 1010101 
4. D = 1112111 
5. E = 1! + 2! + 3! ++ 100! 
6. G = 3.5.7.9 – 28 
7. H = 311141111 
Bài 6: Cho 3 số a = 720, b = 36, c = 54 
1. Gọi A, B, C theo thứ tự là tập hợp các ước nguyên tố của a, b, c. Chướng tỏ B, C là tập con 
của A 
2. a có chia hết cho b, có chia hêt cho c không 
Bài 7: Đố vui: Ngày sinh nhật của bạn 
Một ngày đầu năm 2002. Huy viết thư hỏi thăm sinh nhật Long và nhận được thư trả lời. 
Mình sinh ngay a tháng b, năm 1900 + c và đến nay d tuổi . Biết rằng a.b.c.d = 59007 
Huy đã kịp tính ra ngày sinh của Long và kịp viết thư sinh nhật bạn. Hỏi Long sinh ngày nào 
Bài 8: Chứng minh rằng: 
a) Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4 1n ± 
 b) Mọi số nguyên tố lớn hơn 3 đều có dạng 6 1n ± 
Doandanhtai@gmail.com - Lớp 6 : Số nguyên tố ..... - Trang 5 
DẠNG 2: SỐ NGUYÊN TỐ VÀ TÍNH CHIA HẾT 
1. Nếu tích của hai số a, b chia hết cho một số nguyên tố p thì mọt trong hai số a, b chia hết cho p 
.
a p
a b p
b p
⎡⇒ ⎢⎣
MM M 
2. Nếu an chia hết cho số nguyên tố p thì a chia hêt cho p 
na p a p⇒M M 
Bài 1: Phân tích A = 26406 ra thừa số nguyên tố. A có chia hết các số sau hay không 21, 60, 91, 
140, 150, 270 
Bài 2: Chứng tỏ rằng nếu 3 số a, a + n, a + 2n đều là số nguyên tố lớn hơn 3 thì n chia hết cho 
6. 
Bài 3: Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24 
Bài 4: Tìm tất cả các số nguyên tố p có dạng 
( 1)( 2) 1
6
n n n+ + + ≥ (n 1) 1n ≥ 
Bài 5: Tìm số nguyên tố p sao cho các số sau củng là số nguyên tố 
1. p + 10, p + 14 
2. p + 2, p + 6, p + 8 , p + 12, p + 14 
Bài 6: Hai số nguyên tố gọi là sinh đôi nếu chúng là hai sô nguyên tố lẽ liên tiếp ( p > 3). Chứng 
minh rằng một số tự nhiên nằm giữa hai số nguyên tố sinh đôi thì chia hết cho 6. 
Bài 7: Một số nguyên tốp chia hêt cho 42 có số dư r là hợp số. Tìm số dư r 
Bài 8: Điền các chử số thích hợp trong phép phân tích ra thừa số nguyên tố 
abcd e
fcga n
abc c
ncf
Bài 9: Tìm số tự nhiên có 4 chử số, chứ số hàng nghìn bằng chử số hàng đơn vị, chử số hàng 
trăm bằng chử số hàng chục và số đố viết được dưới dạng tích của ba số nguyên tố liên tiếp. 
Bài 10: Chứng minh rằng nếu 2n – 1 là số nguyên tố (n > 2) thì 2n + 1 là hợp số. 
Bài 11:Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất . 
Bài 12 : a)Chứng minh rắng số dư trong phép chia một số nguyên tố cho 30 chỉ có thể là 1 hoặc 
là số nguyên tố. Khi chia cho 60 thì kết quả ra sao 
b) chứng minh rằng nếu tổng của n luỹ thừa bậc 4 của các số nguyên tố lớn hơn 5 là một số 
nguyên tố thì (n, 30) = 1 
Bài 13: Tìm tất cả các số nguyên tố p để 2p + p2 cũng là số nguyên tố 
Doandanhtai@gmail.com - Lớp 6 : Số nguyên tố ..... - Trang 6 
Bài 14: Tìm tìm tất cả các bộ ba số nguyên tố a, b, c sao cho abc < ab + bc + ca 
DẠNG 3: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH. 
Bài 1: Tìm *n N∈ sao cho : n3 – n2 + n – 1 là số nguyên tố 
Bài 2: Tìm 2 số tự nhiên , sao cho tổng và tích của chúng đều là số nguyên tố 
Bài 3: Tìm các số nguyên tố a, b, c thoả mãn điiêù kiện abc = 3(a + b + c) 
Bài 4: a)Tìm số nguyên tố a biết rằng 2a + 1 là lập phương của một số nguyên tố 
 b) Tìm các số nguyên tố p để 13p + 1 là lập phương của một số tự nhiên 
Bài 5: Tìm tất cả các số có hai chử số ab sao cho ab
a b− là số nguyen tố 
Bài 6: Tìm các số nguyên tố x, y, z thoả mãn xy + 1 = z 
Bài 7: Cho *n N∈ , chứng minh A = n4 + 4n và hợp số với n > 1 
Bài 8: Tìm *n N∈ để 
a) n4 + 4 là số nguyên tố. b) n2003 + n2002 + 1 la số nguyên tố 
Bài 9: Chứng minh rằng trong 15 số tự nhiên lớn hơn 1 không vượt quá 2004 và đôi một 
nguyên tố cùng nhau tìm được một số là số nguyên tố. 
Bài 10: Tìm số nguyên tố ,abcd sao cho ,ab ac là số nguyên tố và 2b cd b c= + − 
C. Bài tập 
1. Chøng minh r»ng nÕu n vµ n2 + 2 lµ c¸c sè nguyªn tè th× 3 2n + còng lµ sè nguyªn tè. 
2. Cho *n N∈ ,chøng minh r»ng c¸c sè sau lµ hîp sè: 
 a) A = 
2 122 3
n+ + ; b) B = 4 122 7n+ + ; c) C = 6 222 13n+ + . 
3. p lµ sè nguyªn tè lín h¬n 5, chøng minh r»ng 4 1p ≡ (mod 240). 
4. Chøng minh r»ng d·y 10 3nna = + cã v« sè hîp sè. 
5. Chøng minh r»ng víi mçi sè nguyªn tè p cã v« sè d¹ng 2n n− chia hÕt cho p. 
6. T×m c¸c sè , *x y N∈ sao cho 4 44x y+ lµ sè nguyªn tè. 
7. Ta biết rằng có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100. Tổng của 25 số nguyên tố đó là số chẳn hay số lẻ. 
8. Tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012. Tìm số nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó. 
9. Tìm 4 số nguyên tố liên tiếp, sao cho tổng của chúng là số nguyên tố. 
10. Tổng của hai số nguyên tố có thể bằng 2003 hay không. 
11. Tìm số nguyên tố có 3 chữ số , biết rằng nếu viết số đó theo thứ tự ngược lại thì ta được một số là 
lập phương của một số tự nhiên 
12. Tìm một số nguyên tố chia cho 30 có số dư là r. Tìm r biết r không là số nguyên tố 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfSo nguyen to.pdf