Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng một số phương pháp trong việc ôn tập Lịch sử 9

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng một số phương pháp trong việc ôn tập Lịch sử 9

Lịch sử có một vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dẫn tộc, tự hào với truyền thống dựng nước và giữ nước của ông cha ta, xác định nhiệm vụ hiện tại, có thái độ đúng với quy luật của tương lai nhất là đối với học sinh lớp 9 cuối cấp Trung học cơ sở.

Tuy nhiên hiện tại có những nhận thức sai lệch về vị trí chức năng của bộ môn trong đời sống xã hội dẫn đến sự giảm sút chất lượng bộ môn trên nhiều mặt. Tình trạng học sinh không biết những sự kiện lịch sử cơ bản phổ thông, nhớ sai, nhớ nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiện tượng khá phổ biến ở nhiều trường hiện nay, trong đó có Trường THCS Thọ Sơn.

Đứng trước tình hình đó, là một giáo viên giảng dạy lịch sử đã trên 10 năm, tham dự nhiều chuyên đề do Phòng, Sở tổ chức, lại trực tiếp dạy môn lịch sử lớp 9 tôi muốn nêu lên một số kinh nghiệm của bản thân về Một số Phương pháp ôn tập Lịch sử lớp 9 đã được áp dụng tại trường để nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp đảm bảo cho các em có đủ hành trang kiến thức để bước vào cấp học Trung học phổ thông.

Với việc nghiên cứu đề tài này , tôi mong muốn sẽ góp phần nhỏ để giúp giáo viên tiến hành một tiết dạy ôn tập đạt hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức . Đây cũng là lý do tôi chọn đề tài này.

 

doc 17 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 868Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng một số phương pháp trong việc ôn tập Lịch sử 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A: Phần mở đầu
I. Đặt vấn đề
Lịch sử có một vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dẫn tộc, tự hào với truyền thống dựng nước và giữ nước của ông cha ta, xác định nhiệm vụ hiện tại, có thái độ đúng với quy luật của tương lai nhất là đối với học sinh lớp 9 cuối cấp Trung học cơ sở.
Tuy nhiên hiện tại có những nhận thức sai lệch về vị trí chức năng của bộ môn trong đời sống xã hội dẫn đến sự giảm sút chất lượng bộ môn trên nhiều mặt. Tình trạng học sinh không biết những sự kiện lịch sử cơ bản phổ thông, nhớ sai, nhớ nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiện tượng khá phổ biến ở nhiều trường hiện nay, trong đó có Trường THCS Thọ Sơn.
Đứng trước tình hình đó, là một giáo viên giảng dạy lịch sử đã trên 10 năm, tham dự nhiều chuyên đề do Phòng, Sở tổ chức, lại trực tiếp dạy môn lịch sử lớp 9 tôi muốn nêu lên một số kinh nghiệm của bản thân về Một số Phương pháp ôn tập Lịch sử lớp 9 đã được áp dụng tại trường để nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp đảm bảo cho các em có đủ hành trang kiến thức để bước vào cấp học Trung học phổ thông.
Với việc nghiên cứu đề tài này , tôi mong muốn sẽ góp phần nhỏ để giúp giáo viên tiến hành một tiết dạy ôn tập đạt hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức . Đây cũng là lý do tôi chọn đề tài này.
 Rất mong được bạn đọc góp ý kiến giúp đỡ từ các bạn đồng nghiệp!
II Nhiệm vụ nghiên cứu:
§Ó thùc hiÖn tèt ®Ò tµi nghiªn cøu b¶n th©n ph¶i thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô:
 - Thực hiện theo Tài liệu hướng dẫn thực hiện theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Lịch sử ở THCS- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
- Nghiªn cøu c¸c tµi liÖu vÒ“ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc LÞch sö”
- Thaogi¶ng, dù giê ®ång nghiÖp trao dåi rót kinh nghiÖm qua tõng tiÕt d¹y.
- Nghiªn cøu tµi liÖu g©y høng thó vÒ d¹y häc lÞch sö
- Nghiªn cøu tµi liÖu: T©m lÝ häc
- S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn lÞch sö líp 9.
- KiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc sinh häc vµ lµm bµi ®Ó tõ ®ã cã ®iÒu chØnh vµ bæ sung hîp lÝ.
III .Phạm vi nghiên cứu :
§Ò tµi xoay quanh viÖc nghiªn cøu gi¶ng d¹y vµ häc tËp víi viÖc:“ Sö dông một số phương pháp trong việc ôn tập Lịch sử 9”. §èi t­îng nghiªn cøu mµ t«i ¸p dông cho ®Ò tµi nµy lµ học sinh khối 9 cña Tr­êng THCS Thọ Sơn năm học 2010-2011.
B: Giải quyết vấn đề.
I: Lý do chọn đề tài
1) Cơ sở lý luận:
Như ta đã biết, dạy học lịch sử là quá trình giáo viên cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về lịch sử nhằm phục vụ cho việc giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh qua môn học. Lịch sử vốn tồn tại khách quan, là những vấn đề đã xảy ra trong quá khứ nên trong quá trình giảng dạy ôn tập để học sinh nắm bắt được những hình ảnh lịch sử cụ thể, đòi hỏi bên cạnh những lời nói sinh động giáo viên phải lựa chọn các phương pháp giảng dạy khác nhau để phát huy tính tích cực của học sinh và đạt được hiệu quả cao trong truyền thụ.
 VËy lµm thÕ nµo ®Ó ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh trong d¹y häc lÞch sö? Cã rÊt nhiÒu biÖn ph¸p, vÝ nh­: Ph­¬ng ph¸p sö dông ®å dïng trùc quan, ph­¬ng ph¸p h­íng dÉn häc sinh ghi nhí sù kiÖn lÞch sö, n¾m v÷ng vµ sö dông s¸ch gi¸o khoa, vë bµi tËp, tiÕn hµnh c«ng t¸c ngo¹i kho¸... Nh­ng những biện pháp đó được sử dụng , lồng ghép để tiến hành tốt một tiết ôn tập trong d¹y häc nãi chung, d¹y häc lÞch sö nãi riªng lµ mét trong nh÷ng yếu tố rÊt quan träng, rÊt cã ­u thÕ ®Ó nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp đảm bảo cho các em có đủ hành trang kiến thức để bước vào cấp học Trung học phổ thông.Qu¸ tr×nh ho¹t ®éng chung, thèng nhÊt gi÷a thÇy vµ trß nhÞp nhµng sÏ lµm cho häc sinh n¾m v÷ng h¬n nh÷ng tri thøc, h×nh thµnh kÜ n¨ng, kÜ x¶o vµ båi d­ìng phÈm chÊt ®¹o ®øc, h×nh thµnh nh©n c¸ch cho c¸c em.
 MÆt kh¸c nh»m gi¶m bít sè l­îng häc sinh yÕu kÐm trong nhµ tr­êng vµ ph¸t huy hÕt n¨ng lùc cña c¸c em kh¸ giái n¾m ch¾c ®­îc kiÕn thøc của từng bài , từng chương, từng phần vµ hiÓu s©u h¬n c¸c sù kiÖn, hiÖn t­îng, nh©n vËt lÞch sö... trong chương trình Lịch sử lớp 9.
Căn cứ vào tài liệu học tập đặc biệt là Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng và mục đích truyền thụ người dạy phải đề ra những phương pháp ôn tập phù hợp với đối tượng học sinh giúp các em nắm bắt nhanh và lưu giữ tốt kiến thức lịch sử, biết nhận xét, đánh giá một sự kiện, một chân dung, một giai đoạn lịch sử... Tạo nên hứng thú trong quá trình chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh. Vì vậy phương pháp tiến hành để ôn tập lịch sử có vai trò quan trọng trong quá trình giảng dạy lịch sử ở các lớp THCS nói chung và lớp 9 cuối cấp THCS nói riêng.
2) Cơ sở thực tiễn:
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử ở bậc THCS trên 10 năm, đặc biệt là 9 năm dạy lịch sử lớp 9 ở trường THCS Thọ Sơn tôi thấy:
a. Về đặc điểm tình hình :
a.1. Thuận lợi
- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có kỹ năng làm bài tập lịch sử.
- Học sinh ham thích tìm hiểu kiến thức lịch sử trong giờ học các em học tập tích cực, thực sự là trung tâm của quá trình dạy học.
- Khả năng nắm bắt sử liệu tốt, biết so sánh đánh giá sự kiện lịch sử.
- Giáo viên được cung cấp tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng để làm cơ sở cho việc dạy học.
- Đội ngũ giáo viên dạy lịch sử khá đồng đều ở các khối lớp, tham gia đầy đủ các chuyên đề đổi mới phương pháp do Sở, Phòng tổ chức.
- Phương tiện trực quan trong giảng dạy đã được quan tâm mua sắm khá đầy đủ.
- Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến quá trình đổi mới phương pháp, luôn tạo điều kiện để người dạy phát huy tốt khả năng của bản thân, có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng bộ môn và đội ngũ học sinh giỏi các cấp.
a.2. Khó khăn.
- Đặc điểm vùng dân cư:
+ Thọ Sơn là xã miền núi của huyện Triệu Sơn, đa số dân cư sống bằng nghề nông nghiệp, kinh tế nghèo nàn, trình độ dân trí thấp, sự quan tâm đến giáo dục của các cấp ngành chưa cao.
+ Học sinh còn thiếu nhiều điều kiện học tập, hoàn cảnh khó khăn, chưa chú trọng đến vấn đề học cho nên học sinh chưa thực sự chăm học.
- Nhìn chung trình độ học sinh ở xã Thọ Sơn không đồng đều, phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình.
- Việc tiếp cận kiến thức môn học còn hạn chế, phần lớn học sinh còn coi Lịch sử là môn phụ nên chưa nhiệt tình với môn học thậm chí còn có cách nhìn thiển cận về môn Lịch sử.
- Phương tiện dạy học còn thô sơ, thiếu các loại sa bàn, băng hình,... Đội ngũ giáo viên chưa thực sự đồng đều, nhận thức vấn đề lịch sử chưa thực sự sâu sắc.
- Trình độ sử dụng CNTT vào dạy học bộ môn còn có nhiều hạn chế.
b. Về thực trạng dạy học ở trường THCS Thọ Sơn
 ë tr­êng THCS Thọ Sơn ®a sè häc sinh cßn l­êi häc vµ ch­a cã sù say mª m«n häc LÞch sö, cho nªn viÖc ghi nhí c¸c sù kiÖn, hiÖn t­îng, nh©n vËt lÞch sö .....cßn yÕu. §a sè c¸c em ch­a ®éc lËp suy nghÜ ®Ó tr¶ lêi mét c©u hái mµ ph¶i ®äc nguyªn xi trong s¸ch gi¸o khoa hay chØ nªu ®­îc mèc thêi gian mµ kh«ng diÔn t¶ ®­îc thêi gian ®ã nãi lªn sù kiÖn g× .... Nh»m gi¶m bít sè l­îng häc sinh yÕu kÐm vµ n©ng cao chÊt l­îng d¹y vµ häc cña nhµ tr­êng b¶n th©n t«i ®· thÊy ®­îc ®iÒu ®ã vµ cè g¾ng ®­a ra c¸c ph­¬ng ph¸p häc tËp tÝch cùc mµ cô thÓ lµ: “Một số Ph­¬ng ph¸p ôn tập Lịch Sử 9’’.
- Học sinh chưa thực sự yêu thích môn học bởi trong quá trình giảng dạy, ôn tập nhiều giáo viên chưa có phương pháp phù hợp để tạo nên hứng thú, kích thích sự suy nghĩ tìm tòi của học sinh.Mặt khác, môn Lịch sử hiện nay còn thiếu «  chỗ đứng » trong xã hội nên không được các bậc phụ huynh và học sinh quan tâm và đầu tư.
- Khả năng nắm bắt, đánh giá sự kiện lịch sử của học sinh chưa cao, chưa hiểu hết bản chất của một sự kiện, vấn đề lịch sử.
- Phương pháp ôn tập cuối cấp còn nghèo nàn, đơn điệu, khả năng kết hợp đa dạng các phương pháp trong ôn tập chưa tốt, tính sáng tạo trong giảng dạy chưa cao.
- Kết quả học tập của học sinh còn thấp đặc biệt là ở kỳ thi học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện và thi khảo sát chất lượng hàng năm.
 Như vậy, có thể thấy rằng ở tr­êng THCS Thọ Sơn ®a sè häc sinh cßn l­êi häc vµ ch­a cã sù say mª m«n häc LÞch sö, cho nªn viÖc ghi nhí c¸c sù kiÖn, hiÖn t­îng, nh©n vËt lÞch sö .....cßn yÕu. §a sè c¸c em ch­a ®éc lËp suy nghÜ ®Ó tr¶ lêi mét c©u hái mµ ph¶i ®äc nguyªn xi trong s¸ch gi¸o khoa hay chØ nªu ®­îc mèc thêi gian mµ kh«ng diÔn t¶ ®­îc thêi gian ®ã nãi lªn sù kiÖn g× ... Bëi vËy b¶n th©n c¸c em nªn cã mét ph­¬ng ph¸p häc nh­ thÕ nµo ®Ó chiÕm lÜnh kiÕn thøc tõ bµi gi¶ng cña gi¸o viªn MÆt kh¸c gi¸o viªn gi¶ng d¹y bé m«n lÞch sö ë tr­êng mét phÇn nµo ®ã ch­a ®­a ra ®­îc hÖ th«ng c©u hái vµ sö dông c©u hái ®ã trong tiết ôn tập nh­ thÕ nµo cho phï hîp, cho nªn chÊt l­îng kiÓm tra mét sè em ë mét sè líp cßn thÊp vµ tØ lÖ yÕu kÐm cßn nhiÒu. Nh»m gi¶m bít sè l­îng häc sinh yÕu kÐm vµ n©ng cao chÊt l­îng d¹y vµ häc cña nhµ tr­êng b¶n th©n t«i ®· thÊy ®­îc ®iÒu ®ã vµ cè g¾ng ®­a ra c¸c ph­¬ng ph¸p häc tËp tÝch cùc mµ cô thÓ lµ: “Một số Ph­¬ng ph¸p ôn tập Lịch Sử 9 ’’ được áp dụng trong quá trình dạy học học sinh khối 9 trường THCS Thọ Sơn.
 * Xuất phát từ nhu cầu của học sinh và tình hình môn học, qua quá trình giảng dạy và tìm tòi phương pháp tôi đã thực nghiệm phương pháp ôn tập tổng hợp, kết quả học sinh học tập chăm chỉ, hứng thú, nắm bắt sử liệu nhanh, quá trình tư duy tổng hợp, so sánh, nhận xét đánh giá linh hoạt hẳn lên, kết quả thi học sinh giỏi, thi chất lượng ngày càng cao. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi đã quyết định chọn đề tài này để nêu lên những kinh nghiệm bản thân, đóng góp một ý kiến vào quá trình đổi mới môn học nâng cao khả năng nhận thức và kết quả học tập môn lịch sử ở lớp 9 cuối cấp THCS.
c. Điều tra ban đầu:
- Bắt đầu nhận dạy lịch sử 9 ngay từ đầu năm học 2010 - 2011 tại trường THCS Thọ Sơn tôi đã tiến hành, đánh giá, khảo sát chất lượng như sau:
Tổng số học sinh
Kết quả
Điểm 9 - 10
Điểm 7 - 8
Điểm 5 - 6
Điểm dưới 5
TS
TL
TS
TL
TS
TL
TS
TL
89
02
2,2
18
20,2
39
43,8
30
33,8
 Nhìn chung chất lương bộ môn còn thấp, đặc biệt là tỉ lệ học sinh yếu kém còn cao ( 33,5%) , tỉ lệ học sinh khá giỏicòn thấp ( 22,4%) chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay.
II. Nội dung thực hiện
a/ Phát hiện của giáo viên:
a.1/ Đối với học sinh yếu kém: Xác định rõ phần kiến thức học sinh chưa nắm được và yếu kém ở kĩ năng nào: hạn chế nhớ sự kiện hay yếu trong cách diễn đạt, trình bày.
a.2/ Đối với học sinh đại trà: Xác định rõ những trọng tâm của các giai đoạn lịch sử, điều tra những phần học sinh còn hổng kiến thức, hiểu sơ sài để ôn tập.
a.3/ Đối với học sinh giỏi: Phát hiện là yếu tố quan trọng trong quá trình ôn luyện học sinh giỏi lịch sử. Đối với học sinh giỏi môn lịch sử cần chú ý m ...  trào giải phóng dân tộc 1930 - 1945 cần chú ý đến đường lối, lực lượng, diễn biến của từng giai đoạn cụ thể.
b.3/ Ôn tập theo trình tự logic bài:
Dạy theo trình tự logic bài giúp học sinh nắm bắt bài theo một trình tự hệ thống, như "Công thức". Ôn tập theo phương pháp này có thể sử dụng ở một số bài có cấu tạo khá giống nhau như ở các bài: 16, 18, 19, 20.
Ví dụ cụ thể: Các bài trên ôn tập theo trình tự:
Hoàn cảnh ra đời "Kế hoạch Nava", "Chiến tranh đặc biệt", "Chiến tranh cục bộ" "Việt Nam hoá chiến tranh".
- Nôi dung:
+ Tính nguy hiểm, điểm yếu.
- "Kế hoạch Nava", "Chiến tranh đặc biệt", ''Chiến tranh cục bộ" , "Việt Nam hoá chiến tranh" từng bước bị phá sản như thế nào?
 + Bước đầu bị phá sản.
+ Phá sản hoàn toàn.
b.4/ Ôn tập bằng hệ thống lược đồ, đồ thị, sơ đồ:
* Phương pháp này sử dụng ở một số bài dạng tiến trình cách mạng, quá trình phát triển, tư tưởng nhận thức...
Giúp học sinh hứng thú, hiểu và nắm bắt bài nhanh.
Ví dụ: Đồ thị về bước phát triển tư tưởng, nhận thức của Nguyễn ái Quốc từ 1911 - 1930 (phục vụ cho bài 2, 4, 6).
- Bước 1: Cho học sinh nêu các sự kiện tiêu biểu, đánh dấu sự chuyển biến.
- Bước 2: Vẽ đồ thị
T×m ®­êng cøu n­íc 
1911 191 7 1919 7/1920 12/1920 6/1925 3/2/1930
Ph©n biÖt b¹n thï
Göi yªu s¸ch tíi VÐc Xai 
T×m ra ®­êng cøu n­íc
Bá phiÕu t¸n thµnh 
Quèc tÕ 3
Thµnh lËp "Thanh niªn"
Thµnh lËp §CSVN
B­íc ph¸t triÓn 
-Bước 3: Cho học sinh nhận xét đánh giá bước phát triển vượt bậc về tư tưởng, chính trị và tổ chức đi tới thành lập Đảng của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
* Ôn tập bằng lược đồ, đồ thị có thể sử dụng cho một số bài ở lớp 8 và lớp 9, giúp các em nắm vững kiến thức đặc biệt là đối tượng học sinh giỏi.
* Phương pháp dùng ssơ đồ để giúp học sinh dễ ghi nhớ sự kiện, vấn đề của một bài hoặc một chương.
Ví dụ: 
- Khi ôn phần sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa giáo viên hướng dẫn học sinh lập sơ đồ như sau: 
 b.5/ Ôn tập kết hợp lồng ghép sử địa phương với Lịch sử dân tộc:
Liên tục những năm gần đây đề thi tốt nghiệp cũng như học sinh giỏi ở các cấp đều có ít nhất một câu hỏi liên quan đến sử địa phương. Vì vậy khi ôn tập đòi hỏi người dạy cần có sự lồng ghép, đan xen chương trình chính khoá với sử địa phương.
Ví dụ: 
- Khi dạy bài 6 " Đảng cộng sản Việt Nam ra đời" cần cho học sinh nắm được sự ra đời của tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá: Hoàn cảnh, ngày, tháng, địa điểm, ý nghĩa, ai là Bí thư đầu tiên.
- Dạy giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 đan xen những đóng góp to lớn của nhân dân Thanh Hoá trong cuộc trường kỳ kháng chiến.
- Ôn tập phần 1954 - 1975: Lồng ghép những chiến thắng lớn của quân dân Thanh Hoá trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt chú ý đến Cầu Hàm Rồng, dòng sông Mã anh hùng.
- Ngoài ra đất Thanh là mảnh đất "Địa linh nhân kiệt" nên khi ôn tập cần chú ý đến những chân dung lịch sử như: Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê Lợi, Phạm Bành và các anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ như: Tô Vĩnh Diện, Ngô Thị Tuyển, Lê Mã Lương...
b.6/ Ôn tập theo phương pháp kể chuyện, tường thuật.
Phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải sưu tầm truyện kể, về những chân dung lịch sử, tranh ảnh. Khi ôn tập kết hợp kiến thức sách giáo khoa và truyện kể học sinh sẽ tiếp nhận một cách hứng thú, hiệu quả tiếp nhận kiến thức tăng lên rõ rệt.
b.7/ Ôn tập kiến thức kết hợp với đối thoại thực hành.
Hình thức ôn tập này chủ yếu dành cho đối tượng học sinh giỏi. Khi ôn giáo viên tung các vấn đề sau đó cùng tranh luận, giải đáp với học sinh. Thầy nêu trò trả lời. Trò đặt vấn đề, thầy giải đáp thắc mắc, sau đó cho học sinh thực hành bài ở phần đã ôn tập. Ôn tập thực hành đối thoại học sinh cảm thấy rất thoải mái như đang tham gia trò chơi tìm hiểu kiến thức lịch sử, giúp các em nắm bắt kiến thức, có khả năng nhận xét đánh giá, tăng khả năng nhận xét, so sánh sự kiện lịch sử.
c/ Một số dạng câu hỏi thực hành trong ôn tập:
Để các phương pháp ôn tập trên đạt hiệu quả cao đòi hỏi người dạy phải tăng khả năng thực hành cho học sinh bằng cách trả lời trực tiếp hoặc viết bài. Sau đây là một số dạng câu hỏi phổ biến để quá trình ôn tập của học sinh đạt kết quả cao.
c.1/ Câu hỏi trắc nghiệm
Đây là loại câu hỏi học sinh chỉ cần điền Đ, S hoặc dấu X và ô trống đúng, sắp xếp theo trình tự đúng.
Ví dụ: Điền dấu X vào ô trống em cho là đúng
- Giai cấp công nhân Việt Nam 
+ Ra đời trước chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam 
+ Ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam
* Sắp xếp nội dung tương ứng:
- "Chiến tranh đặc biệt"	"Tìm diệt"	"Bình định"
- "Chiến tranh cục bộ"	"ấp chiến lược"
c.2/ Câu hỏi thông tin sự kiện lịch sử:
+ Nêu các sự kiện lịch sử thế giới tương ứng với các mốc thời gian sau:
2.3.1919; 	4.5.1919; 	1.7.1921; 	1.9.1939; 	1.10.1949
8.1.1949; 	18.6.1953; 	1.1.1959; 	1.12.1975; 	11.11.1975.
* Nêu thông tin về các sự kiện lịch sử Việt Nam diễn ra tại các thời điểm.
3.2.1930; 	19.8.1945; 	19.12.1946; 	7.5.1954.
* Dạng câu hỏi thông tin sự kiện giúp học sinh cũng cố lại kiến thức về sự kiện lịch sử, giúp học sinh nhớ các điểm mốc lịch sử quan trọng của thế giới và trong nước.
c.3/ Câu hỏi tổng hợp, đánh giá sự kiện lịch sử.
Đây là câu hỏi nâng cao kiến thức tổng hợp của học sinh.
Ví dụ: 
* Ý nghĩa của sự kiện 3/2/1930 đối với cách mạng Việt Nam?
* Điện Biên Phủ có phải là "Pháo đài bất khả xâm phạm" không? Vì sao?
* Nội dung cơ bản của "Kế hoạch Na va", "kế hoạch Nava" bị phá sản như thế nào?
c.4/ Câu hỏi so sánh sự kiện lịch sử:
Ví dụ: * So sánh về chủ trương, đường lối của ba tổ chức cách mạng được thành lập ở Việt Nam từ 1925 - 1928 
* Cho các sự kiện lịch sử Việt Nam: 3/2/1930. 19/81945. 19/12/1946, 7/5/1954.
Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam? Vì sao?
c.5/ Câu hỏi tìm hiểu chân dung lịch sử (chủ yếu dành cho học sinh giỏi)
- Ví dụ: * Trong sách Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ Liên viết "Vua đem các tướng đuổi đánh quân của Khâm Tộ thua to chết quá nửa, thây chết đầy đồng, bắt được tướng là Quách Quân Biên và Triệu Phụng Huân đem về Hoa Lư"
Ông vua mà Ngô Sĩ Liên viết ở đoạn sử trên là ai? Hãy nêu những hiểu biết của em về ông vua đó?
* "Lòng ở Đông A thề một chết
Chỉ vì Nam Việt sống thừa sao"
Câu thơ trên của ai? Trình bày hiểu biết của em về tác giả câu thơ đó.
* Trong bài thơ “Người đi tìm đường của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên có đoạn: 
“...Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê nin,
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp 
Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin,
Bác reo lên như nói cùng dân tộc,
Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi...”
Em hãy cho biết đoạn thơ trên đề cập đến sự kiện gì?
c.6/ Câu hỏi mang tính thời sự:
Câu hỏi thời sự ra dựa vào những sự kiện nóng bỏng đang xảy ra, hoặc năm kỷ niệm chẵn.
Ví dụ: Năm 2003
* Nguyên nhân nào dẫn đến tình hình Trung Đông luôn căng thẳng và không ổn định?
* Diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Xtalingát 2/2/1943?
c.7/ Câu hỏi dạng trò chơi Lịch Sử
Ví dụ : Khi dạy bài cuộc cách mạng Khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
GV có thể cho HS nắm các nội dung bài học bằng bài tập giải ô chữ sau:
1. Đây là nguồn năng lượng mới không gây ô nhiểm môi trường?
(Liên quan đến nước)
2. Đây là công cụ làm giúp con người những công việc nguy hiểm.
3. Vật liệu có độ dẻo và độ bền cao?
4. Công cụ thu và phát tín hiệu được phóng lên trên quỹ đạo?
5. Một loại phương tiện liên lạc hữu hiệu hiện nay ?
6. Phương tiện chạy trên đệm từ trường?
7. Người công bố Bản đồ gen người (6/2000)?
Từ khóa: Để có thành công trong nghiên cứu và phát minh phải có yếu tố này . 
 c) Kết quả đạt được:Kết quả môn lịch sử năm học 2010 – 2011
Tổng số học sinh 
Kết quả
Điểm 9-10
Điểm 7 - 8
Điểm 5 - 6
Điểm dưới 5
TS
TL
TS
TL
TS
TL
TS
TL
88
6
6,8
28
31,8
46
52,4
8
9,0
III: Kinh nghiệm rút ra.
 Qua quá trình thực hiện phương pháp ôn tập, căn cứ vào khả năng học tập và kết quả đạt được trong việc thực hiện phương pháp tôi đã rút ra được những kinh nghiệm sau:
- Phương pháp ôn tập được tiến hành một cách phong phú đa dạng trong phần học, kiến thức phù hợp với trình độ học sinh, chú ý nâng cao để phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Ôn tập không đánh đố học sinh mà chủ yếu khơi dậy sự suy nghĩ của học sinh một cách thông minh sáng tạo kết hợp học với hành.
- Bài tập thực hành cần kết hợp nhiều dạng khác nhau, từ câu hỏi trắc nghiệm đến bài tập nhận thức, thực hành bộ môn, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Ôn tập trên cơ sở hệ thống kiến thức theo một trình tự lôgic, tăng cường thực hành tại chỗ.
- Nắm vững kiến thức sử địa phương, sự kiện lịch sử nổi bật trong năm, ôn tập theo chủ đề để học sinh hứng thú học tập, nhớ nhanh, nhớ lâu.
- Có chế độ ưu tiên khuyến khích trong qúa trình ôn tập, tạo nên sự thi đua lành mạnh trong học sinh.
- Xây dựng "Ngân hàng đề" luôn tạo nên sự bất ngờ hứng thú, ham tìm hiểu trong mỗi câu hỏi, mỗi giờ kiểm tra thực hành.
- Sử dụng đa dạng phương pháp trong một buổi ôn tập tạo nên sự thoải mái trong học tập của học sinh.
C: Kết thúc vấn đề:
 Tóm lại: Phương pháp ôn tập lịch sử lớp 9 cuối cấp trung học cơ sở là nhằm cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức lịch sử nhằm trang bị cho học sinh một hành trang để các em bước vào bậc trung học phổ thông. Với phương pháp này học sinh sẽ tiếp nhận kiến thức một cách nhanh chóng và có sức bền hơn. Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức lịch sử, sử dụng thành thục hệ thống phương pháp trong quá trình giảng dạy.
 Quá trình thực hiện phương pháp là đúc rút từ kinh nghiệm trong thực tế giảng dạy. Mong muốn của bản thân là góp một phần tiếng nói chung vào quá trình đổi mới môn học để học sinh hiểu rõ lịch sử thế giới và dân tộc một cách hoàn thiện hơn./.
 Thọ Sơn, ngày 05 tháng 8 năm 2011
 Giáo viên
 Lê Thị Lương
Mục lục
A. Phần mở đầu
I: Đặt vấn đề
II. Nhiệm vụ nghiên cứu
III. Phạm vi nghiên cứu	
B: Giải quyết vấn đề.	
I: Lý do chọn đề tài	
1) Cơ sở lý luận:	
2) Cơ sở thực tiễn:	
II: Nội dung thực hiện	
a) Phát hiện	
b) Phương pháp ôn tập chung
c) Một số dạng câu hỏi thực hành trong ôn tập.
d) Kết quả đạt được:	
III: Kinh nghiệm rút ra.	
C: Kết thúc vấn đề:	
së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸
Phßng gi¸o dôc huyÖn TRIỆU SƠN
Tr­êng Trung häc c¬ së THỌ SƠN
--------------@&?--------------
ng­êi thùc hiÖn: Lª ThÞ L­¬ng
	Tæ bé m«n:	 KHXH 
 §¬n vÞ c«ng t¸c: 	Tr­êng THCS THỌ SƠN
s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
MỘT SỐ ph­¬ng ph¸p «n tËp lÞch sö líp 9
trung häc c¬ së
N¨m häc : 2010-2011
****************

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN Su.doc