Sáng kiến kinh nghiệm “Một số bài tập và phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong môn chạy bền THCS” - Trần Minh Tân

Sáng kiến kinh nghiệm “Một số bài tập và phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong môn chạy bền THCS” - Trần Minh Tân

2.1. Chương trình học sinh THCS:

 Học sinh THCS học tập các môn văn hóa để lấy kiến thức và phát huy trí tuệ thì việc học tập môn thể dục , tập luyện thể dục thể thao thường xuyên nhằm nâng cao thể lực, sức khỏe để nhằm phục vụ cho việc học tập và lao động sản xuất chống lại bệnh tật .

Đây là một nhu cầu thực tế và không thể thiếu được đối với bản thân của mỗi một học sinh chúng ta.

 Hiện nay Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm và chú trọng đến chương trình giáo dục thể chất trong nhà trường theo chiến lược đào tạo con người mới.

Thực hiện kế hoạch thường xuyên của ngành và kế hoạch cụ thể hàng năm của Bộ GD-ĐT về giảng dạy môn thể dục chính khóa 2 tiết/ tuần.

 Trong mỗi tiết thể dục có 2 đến 3 nội dung thì trong đó có nôị dung chạy bền. Nhiệm vụ giảng dạy môn chạy bền là rèn luyện kỹ thuật và rèn luyện sức bền cho học sinh, đồng thời phát hiện những học sinh có năng khiếu để bồi dưỡng thêm .

Sân tập luyện phải đảm bảo để học sinh thực hiện đủ cự ly quy định, bố trí thời gian giảng dạy chạy bền ở cuối tiết từ 5-7 phút đảm bảo lượng vận động cần thiết để học sinh tập luyện và phát triển sức bền.

 Qua khảo sát ban đầu năm học: 2010 - 2011:Tổng số học sinh 379 em thì:

Có 72 học sinh thích học môn chạy bền, chiếm: 19 %.

Có 307 học sinh không thích học môn chạy bền, chiếm: 81 %.

Khảo sát đâu năm học: 2011 – 2012 Tổng số học sinh 375 em thì:

Có 210 học sinh thích học môn chạy bền, chiếm: 56 %.

Có 165 học sinh không thích học môn chạy bền, chiếm 44 %.

Khảo sát đâu năm học: 2011 – 2012 Tổng số học sinh 353 em thì:

Có 251 học sinh thích học môn chạy bền, chiếm: 71 %.

Có 103 học sinh không thích học môn chạy bền, chiếm :29 %.

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm “Một số bài tập và phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong môn chạy bền THCS” - Trần Minh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Đặt vấn đề:
 Châu Hóa là một xã miền núi của huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình người dân ở đây sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, đời sống nhân dân còn thấp. Chính vì thế mà người dân ở nơi đây rất ít quan tâm tới việc học tập và rèn luyện thể lực cho con em, vì là xã miền núi nên việc đầu tư vào tăng trưởng cơ sở vật chất sân bãi tập luyện còn có nhiều hạn chế nó đã gây ảnh hưởng rất lớn tới việc giảng dạy và học tập của Thầy và trò học môn thể dục nói riêng và tập thể Thầy cô và học sinh Trường THCS Châu Hóa nói chung.
 Để phát triển thể lực tốt hơn cho học sinh vì thế giáo viên sử dụng một số bài tập và phương pháp để phát huy tính tích cực của học sinh trong môn chạy bền .
 Chạy nhảy là kỷ năng vận động cơ bản của con người. Từ thời cổ xưa con người đã biết chạy nhảy để săn bắt, hái lượm hoặc biết chạy trốn khi bị địch tấn công.
Khi xã hội phát triển chạy nhảy trở thành môn thể thao hấp dẫn chinh phục thời gian trên cự ly quy định, thể hiện đánh giá được sức nhanh, sức bền của con người (VĐV) nào đó.
 Ngày nay môn chạy bền được đưa vào giảng dạy và học tập trong hệ thống cấp THCS gồm các cự ly sau đây: 300m - 400m, 500m - 800m hoặc chạy bền trên địa hình tự nhiên từ 5-7 phút.
 Môn chạy bền được đưa vào giảng dạy xuyên suốt trong các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9. Luyện tập chạy bền để phát triển sức bền với cự ly 300m-800m nên học sinh phần lớn đều sợ hãi, nhác nhớn, ngần ngại khi luyện tập môn chạy bền. 
Vì chạy bền là môn tập luyện đơn điệu, đòi hỏi học sinh phải kiên trì chịu khó sức chịu đựng của học sinh rất nhiều, phải hoạt động trên một đoạn đường tương đối dài, khả năng chống chịu mệt mỏi của cơ thể cao trong quá trình tập luyện, cho nên đòi hỏi bản thân các học sinh phải có sự nổ lực rất lớn và có tính kiên nhẫn bền bỉ, dẻo dai, chịu khó...
 Nhằm khuyến khích học sinh có tính tích cực, hăng hái tập luyện tại lớp trong những giờ học thể dục chính khóa và thường xuyên tập luyện ngoại khóa, đây là môn học rất vất vã trong môn thể dục đối với học sinh.
Trong những năm qua công tác đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, qua các đợt tập huấn , hội thảo và tìm hiểu nhiều kênh thông tin bản thân đã vận dụng giảng dạy bộ môn chạy bền hàng năm đạt kết quả năm sau cao hơn năm trước và nêu lên một vài kinh nghiệm, tích lũy được nhằm vận dụng một số bài tập, phương pháp để phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập môn chạy bền. Nhằm thực hiện tốt công tác giáo dục thể chất toàn diện cho học sinh THCS. Tiếp tục giữ vũng và phát huy tinh thần tự giác, tích cực tập luyện thể dục thể thao nói chung và tập luyện môn chạy bền nói riêng, trong giờ học chính khóa củng ngoại khóa đó là lý do Tôi chọn đề tài: “Một số bài tập và phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong môn chạy bền THCS”
II. Nội dung:
2.1. Chương trình học sinh THCS:
 Học sinh THCS học tập các môn văn hóa để lấy kiến thức và phát huy trí tuệ thì việc học tập môn thể dục , tập luyện thể dục thể thao thường xuyên nhằm nâng cao thể lực, sức khỏe để nhằm phục vụ cho việc học tập và lao động sản xuất chống lại bệnh tật . 
Đây là một nhu cầu thực tế và không thể thiếu được đối với bản thân của mỗi một học sinh chúng ta.
 Hiện nay Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm và chú trọng đến chương trình giáo dục thể chất trong nhà trường theo chiến lược đào tạo con người mới.
Thực hiện kế hoạch thường xuyên của ngành và kế hoạch cụ thể hàng năm của Bộ GD-ĐT về giảng dạy môn thể dục chính khóa 2 tiết/ tuần.
 Trong mỗi tiết thể dục có 2 đến 3 nội dung thì trong đó có nôị dung chạy bền. Nhiệm vụ giảng dạy môn chạy bền là rèn luyện kỹ thuật và rèn luyện sức bền cho học sinh, đồng thời phát hiện những học sinh có năng khiếu để bồi dưỡng thêm .
Sân tập luyện phải đảm bảo để học sinh thực hiện đủ cự ly quy định, bố trí thời gian giảng dạy chạy bền ở cuối tiết từ 5-7 phút đảm bảo lượng vận động cần thiết để học sinh tập luyện và phát triển sức bền.
 Qua khảo sát ban đầu năm học: 2010 - 2011:Tổng số học sinh 379 em thì:
Có 72 học sinh thích học môn chạy bền, chiếm: 19 %.
Có 307 học sinh không thích học môn chạy bền, chiếm: 81 %.
Khảo sát đâu năm học: 2011 – 2012 Tổng số học sinh 375 em thì:
Có 210 học sinh thích học môn chạy bền, chiếm: 56 %.
Có 165 học sinh không thích học môn chạy bền, chiếm 44 %.
Khảo sát đâu năm học: 2011 – 2012 Tổng số học sinh 353 em thì:
Có 251 học sinh thích học môn chạy bền, chiếm: 71 %.
Có 103 học sinh không thích học môn chạy bền, chiếm :29 %.
2.2.Một số bài tập và phương pháp tập luyện.
 Để phát huy tính tích cực của học sinh trong môn chạy bền . Người giáo viên dùng nhiều bài tập và phương pháp tập luyện khác nhau thì nội dung tập 
luyện sẽ giảm đơn điệu gây được sự hứng thú cho học sinh học tập: Như các bài tập sau:
 Bài tập: Chạy vòng tròn số 8.
 Bài tập: Chạy trên đường gấp khúc.
 Bài tập: Chạy trong khu vực quy định.
 Bài tập: Chạy tại chổ 3-5 phút.
2.3.Hình thức vận dụng vào các trò chơi vận động phù hợp :
 Là một trong những hình thức đầu tiên có tác dụng kích thích tập luyện phù hợp với tâm, sinh lý lứa tuổi. Giáo viên thay đổi trò chơi dưới nhiều hình thức, tránh trường hợp lặp lại khi chơi nhiều lần: 
Bài tập: Chạy vòng tròn số 8.
Bài tập: Chạy trên đường gấp khúc.
Bài tập: Chạy trong khu vực quy định.
Bài tập: Chạy tại chổ 5 phút.
Bài tập: Chạy trên địa hình tự nhiên.
 Trong quá trình tập luyện phải đảm bảo tính tăng dần cự ly sau từng buổi tập, không nên cho chạy dài, nhiều trong những buổi đầu tiên mới tập.
 Bài tập chạy bền trên địa hình tự nhiên là hình thức tập luyện chủ yếu giáo viên có thể chủ động biến đổi địa hình đường chạy. Tuy nhiên việc lựa chọn đường chạy nên tận dụng các địa hình sẵn có như chạy lên dốc, xuống dốc hoặc làm các chướng ngại vật trên đường chạy để làm đường chạy thêm phong phú nhằm để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh khi tập luyện.
 Bài tập cự ly chạy, cự ly tương đương với cự ly kiểm tra, theo nhóm sức khỏe, theo lứa tuổi dưới các hình thức thi đua giữa các tổ, các nhóm cá nhận với nhau.
2.4.Theo phân phối chương trình của Bộ GD-ĐT quy định:
 Giảng dạy môn thể dục và phần chạy bền lấy việc phát triển nâng cao sức bền cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Do vậy việc rèn luyện chạy bền cho học sinh thì giáo viên xác định để lựa chọn nội dung phương pháp tập 
luyện cho phù hợp, lượng vận động hợp lý giúp học sinh rèn luyện thường xuyên mới đạt hiệu quả và đảm bảo an toàn đối với tập luyện và kiểm tra đánh giá rèn luyện thể chất.
 Trong quá trình tập luyện giáo viên cung cấp kiến thức chuyên môn trong thời gian nghỉ giữa các lần tập. Kiến thức kỷ thuật chạy các giai đoạn, phân phối sức trong quá trình chạy, giải thích các hiện tượng như cực điểm, hiện tượng choáng, đau sốc, thở dốc và cách khắc phục các hiện tượng trên khi gặp phải, giáo viên hướng dẫn vận dụng tốt quá trình tập luyện trên lớp cũng như tự tập luyện ở nhà để tránh nhàm chán các bài tập luyện cần được thay đổi thường xuyên qua các buổi tập, mỗi khi đưa ra bài tập mới giáo viên cần hướng dẫn cụ 
thể mục đích, yêu cầu đến cách tổ chức tập luyện cho học sinh phù hợp ở lớp cũng như ở nhà.
 Giáo viên tìm đường chạy đủ cự ly, đường chạy phải tương đối bằng phẳng để đàm bảo an toàn, tổ chức tập luyện phải phối hợp các hình thức khác nhau như tổ chức trò chơi để phát triển thể lực, sự phong phú về hình thức và các bài tập khác nhau sẽ hạn chế được những ức chế và nhàm chán khi thực hiện nội dung bài tập. Qua quá trình tập luyện luôn luôn nhắc nhở phải mang dày ba ta để hạn chế chấn thương có thể xẩy ra trong khi tập luyện.
 Phải chú ý đến giáo dục tư tưởng, phẩm chất tâm lý, việc giáo dục tâm lý phải gắn liền với giáo dục đạo đức tinh thần tập luyện chuyên môn là rất cần thiết cho từng học sinh, giúp các em tập luyện trung thực, tự giác, tích cực, cần giáo dục cho học sinh hiểu, biết rằng những người tập luyện chăm chỉ tích cực 
và thường xuyên là những tấm gương sáng cho các em thanh thiếu niên tham gia tập luyện noi theo và thông qua tập luyện thi đấu xuất sắc của họ thì danh dự của họ được tôn vinh và được mọi người tôn trọng quý mến. Như vậy việc phát triển phẩm chất ý chí, nghị lực hưng phấn muốn tập luyện ngay từ bổi đầu có ý nghĩa rất to lớn.
Trong quá trình dạy học giáo viên trang bị cho học sinh về tư thế thân người khi chạy , cách đặt chân chạm đất, đánh tay cần phải nhịp nhàng với bước chạy, hít thở khi chạy. Thông thường cứ 2 bước hít vào, 2 bước thở ra là một chu ký thở trong quá trình chạy bền, lúc thở dốc thì giảm tốc độ một ít và cứ thở sâu một bước hít vào và một bước thở ra cứ như thế hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng sau khi trở lại cân bằng thì lại hít thở như ban đầu và tăng tốc lại ban đầu duy trì 
tốc độ. Yêu cầu giữ vững kỷ thuật trong điều kiện tập luyện. Bỡi vậy việc phát triển sức bền và kỷ thuật luôn gắn bó với nhau.
 Giáo viên chuẩn bị mọi mặt cho học sinh thì giáo viên khi giảng dạy chạy bền cần nghiên cứu trình độ phát triển, đặc điểm giới tính và nhóm lứa tuổi phù 
hợp. Giáo viên cần liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh để nắm bắt tâm lý, tính tình sở thích, trạng thái và ý thức của từng học sinh. 
Lòng ghép các trò chơi phát triển các thể lực chung, chuyên môn tạo không khí hứng thú qua từng buổi tập. Đảm bảo nguồn năng lượng đầy đủ, phân phối thời gian tập luyện và thời gian nghỉ ngơi hợp lý
2.5. Kết quả đạt được:
 Trong thời gian áp dụng một số bài tập và phương pháp để nâng cao tính tích cực của học sinh trong học tập môn chạy bền :
 Trong năm học 2010-2011 và năm học 2011-2012 qua các kỳ kiểm tra môn chạy bền kết quả tất cả các học sinh đều đạt tiêu chuẩn RLTT, nhiều em đạt thành tích rất tốt và các em phần lớn đều ham thích, tích cực ở lớp cũng như 
thường xuyên tập luyện ngoại khóa nhằm nâng cáo sức khỏe, phục vụ học tập lao động và phòng chống bệnh tật.
 Kết quả điều tra cụ thể cuối năm học: 2010 – 2011 như sau:
Số học sinh thích học môn chạy bền 205 em chiếm: 54,1 %.
Số học sinh không thích học môn chạy bền 174 em chiếm: 45,9 %.
 Kết quả điều tra cụ thể cuối năm học: 2011 – 2012 như sau:
Số học sinh thích học môn chạy bền 273 em chiếm: 72,8 %.
Số học sinh không thích học môn chạy bền 102 em chiếm: 27,2 %.
 Nhiều năm giảng dạy bộ môn thể dục Tôi đã phát hiện và lựa chọn bồi dưỡng học sinh có năng khiếu bộ môn chạy bền để dự thi các giả điền kinh cấp Huyện, Tỉnh tổ chức:
Năm học 209 - 2010 có em Trương Thanh Hằng đạt giải 3 cấp huyện
Năn học 2010 - 2011 có em Đặng Văn Quang đạt giải nhất cấp huyện
Năm học 2011 - 2012 có em Đặng Quyết Thắng đạt giải 3 cấp huyện
Năm học 2012 - 2013 Tôi đang áp dụng giảng dạy các khối lớp từ 6 - 9 và tổ chức bồi dưỡng thêm cho một số học sinh có thành tích tốt nhất của trường để tham dự giải điền kinh cấp huyện trong thời gian tới.
III. Kết luận:
3.1. Bài học kinh nghiệm 
 Muốn phát huy tốt tính tích cực của học sinh trong dạy học môn chạy bền thì phải luôn vận dụng tốt các bài tập phương pháp phù hợp từng nội dung tiết học.
 -Bài tập cần phải vừa sức phù hợp với lứa tuổi, giới tính, một số kỹ năng kiến thức cơ bản về thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe nâng cao thể lực.
 Trong bài học cần phải tổ chức nhiều trò chơi vận động phù hợp, thi đấu tạo sự hứng thú tham gia tập luyện ngày càng nhiều hơn cho học sịnh.
 Áp dụng bài tập và phương pháp giảng dạy tốt sẽ tạo cho các em niềm tin hứng thú khi tập luyện, thì thành tích sẽ được nâng cao và nâng cao được thể lực.
 Phát huy được tính tích cực của học sinh trong dạy học môn chạy bền THCS bản thân đã luôn cố gắng sữ dụng tối đa trang thíêt bị đặc trưng của bộ môn.
Bản thân thu thập tài liệu, tranh ảnh, cập nhật tích lũy để áp dụng vào việc giảng dạy ngày càng phù hợp.
 Luôn luôn trao đổi học hỏi kinh nghiệm đồng chí, đồng nghiệp qua từng tiết dạy, từng kỳ và từng năm học.
 Qua quá trình giảng dạy tại trường bản thân Tôi đã vận dụng tốt phương pháp: “Một số bài tập và phương pháp nhằn phát huy tính tích cực của học sinh chạy bền THCS”. Kết quả học sinh tham gia học tập môn chạy bền đều tham gia thích thú và tham gia tích cực tập luyện trong thời gian chính khóa cũng như 
trong thời gian ngoại khóa và kết quả qua các đợt kiểm tra định kỳ các em đều đạt tiêu chuẩn quy định.
3.2. Việc phổ biến và áp dụng đề tài:
 Bản thân Tôi tiếp tục áp dụng sáng kiến này trong chương trình giảng dạy tại nhà Trường THCS Châu Hóa.
 Áp dụng tập luyện đội tuyển nâng cao thành tích để tham gia giải điền kinh và Hội khỏe phù đổng cấp Huyện ,Tỉnh trong những năm tới nhằm đạt kết quả cao.
3.3. Kiến nghị đề xuất:
 §Ò nghÞ ban l¶nh ®¹o nhµ tr­êng lu«n quan t©m t¨ng tr­ëng c¬ së vËt chÊt phôc vô d¹y häc, tËp luyÖn thi ®Êu. Mçi n¨m s÷a chöa mua s¾m thªm dông côc phôc vô hoc tËp, tËp luyÖn.
 Qua sáng kiến này Tôi đã thực hiện tốt trong quá trình giảng dạy bộ môn, nhưng bản thân nghiên cứu chắc chắn còn nhiều hạn chế chính vì vậy bản thân Tôi rất mong sự góp ý và bổ sung thêm để bản sáng kiến của Tôi được hoàn thiện hơn và áp dụng ngày càng có hiệu quả ./.
Xin chân thành cám ơn!
Châu Hóa, ngày 26 tháng 11 năm 2012
 Người thực hiện
 TrÇn Minh T©n
MôC LôC
NéI DUNG : TRANG
I. §Æt vÊn ®Ò.	 1,2.
Ii. Néi dung : 2
2.1 Ch­¬ng tr×nh häc sinh thcs. 2
2.2 Mét sè bµi tËp vµ ph­¬ng ph¸p tËp luyÖn. 3
2.3 H×nh thøc vËn dông vµo c¸c trß ch¬i vËn ®éng phï hîp. 4
2.4 Theo ph©n phèi ch­¬ng tr×nh cña Bé GD-§T quy ®Þnh. 5
2.5 Kòt qu¶ ®¹t ®­îc . 6,7
III. KÕt luËn. 7
3.1 Bµi häc kinh nghiÖm. 7
3.2 ViÖc phæ biÕn vµ ¸p dông ®Ò tµi. 8
3.3 KiÕn nghÞ ®Ò xuÊt : 9
 Phô lôc
Tµi liÖu tham kh¶o :
S¸ch gi¸o viªn 6 trÇn ®ång l©m (Tæng chñ biªn kiªm chñ biªn)
 vò ngäc h¶i 
 Vò bÝch huÖ 
S¸ch gi¸o viªn 7 trÇn ®ång l©m (Tæng chñ biªn kiªm chñ biªn)
 vò ngäc h¶i 
 Vò bÝch huÖ 
S¸ch gi¸o viªn 8 trÇn ®ång l©m (Tæng chñ biªn kiªm chñ biªn)
 nguyÔn höu bÝnh ,vò ngäc h¶i ,
 Vò bÝch huÖ - ®Æng ngäc quang
S¸ch gi¸o viªn 9 trÇn ®ång l©m (Tæng chñ biªn kiªm chñ biªn)
 nguyÔn höu bÝnh ,vò ngäc h¶i ,
 Vò bÝch huÖ - ®Æng ngäc quang
Vµ mét sè kªnh th«ng tin tµi liÖu tham kh¶o kh¸c:
Phßng Gd-§t tuyªn hãa
Tr­êng THCS Ch©u HãA
*** ˜ ² ™ ***
Chuyªn ®Ò
Mét sè bµi tËp vµ ph­¬ng ph¸p nh»m ph¸t huy
tÝnh tÝch cùc cña häc sinh trong m«n
ch¹y bÒn THCS
Gi¸o viªn thùc hiÖn : TrÇn Minh T©n
N¨m häc : 2012 - 2013

Tài liệu đính kèm:

  • docTHANH.doc