Phân phối chương trinhg chủ đề tự chọn môn Toán Khối 6 - Trường THCS Tân Công Sính

Phân phối chương trinhg chủ đề tự chọn môn Toán Khối 6 - Trường THCS Tân Công Sính

A. YÊU CẨU TRỌNG TÂM:

- Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức lớp 5. Biết cách thực hiện phép cộng và nhân. Nắm vững các tính chất: giao hoán, kết hợp của phép cộng, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán. Biết vận dụng các tính chất của phép cộng và nhân để tính nhẩm một cách hhanh chống.

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.

B. DỤNG CỤ:

- GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, hệ thống bài tập.

- HS: SGK.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

 - Gọi HS nhắc lại phép toán cộng,c nhân.

- Tích của một số với số 0 thì bằng bao nhiêu?

- Nếu tích của hai thứa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng bao nhiêu?

- Gọi HS nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân. a + b = c (a, b là số hạng, c là tổng)

a. b = d (a, b là thừa số, d là tích)

- Tích của một số với 0 thì bằng 0.

- Nếu tích của hai thứa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.

- Tính chất:

 + Giao hoán: a + b = b + a

a. b = d. a

 + Kết hợp:

(a + b) + c = a + (b + c)

(a . b) . c = a . (b . c)

 + Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a. (b + c) = a. b + a. c a + b = c (a, b là số hạng, c là tổng)

a. b = d (a, b là thừa số, d là tích)

- Tích của một số với 0 thì bằng 0.

- Nếu tích của hai thứa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.

- Tính chất:

 + Giao hoán: a + b = b + a

a. b = d. a

 + Kết hợp:

(a + b) + c = a + (b + c)

(a . b) . c = a . (b . c)

 + Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a. (b + c) = a. b + a. c

 3. Dạy bài mới:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

 - Gọi HS yếu lên làm bài 1: a. 1364 + 4578

b. 258 . 15

- Treo bảng phụ bài 2: Điền vào chỗ trống:

- Treo bảng phụ bài 3: Tính nhanh:

 +_ Gọi từng HS lên làm.

 + Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân.

 + Theo dõi HS làm bài và uốn nắng sai sót kịp thời. - Làm bài 1:

a. 1364 + 4578 = 5942

b. 258 . 15 = 3870

- HS tự làm bài sau đó từng HS lên bảng làm.

- Làm bài 3:

a. 81 + 243 + 19 = (81 + 19) +243 = 100 + 243 = 343

b. 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 =379

c. 5.25.2.16.4 = (25.4).(5.2).16 =100.10.16 = 1000.16 = 16000

d. 32.47 + 32.53 = 32.(47 + 53) = 32.100 = 3200 Bài 1: Thực hiện phép tính:

a. 1364 + 4578 = 5942

b. 258 . 15 = 3870

Bài 2: Điền vào chỗ trống:

a 12 21 1 0

b 5 0 48 15

a+b 17 21 49 15

ab 60 0 48 0

Bài 3: Tính nhanh:

a. 81 + 243 + 19 = (81 + 19) +243 = 100 + 243 = 343

b. 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 =379

c. 5.25.2.16.4 = (25.4).(5.2).16 =100.10.16 = 1000.16 = 16000

d. 32.47 + 32.53 = 32.(47 + 53) = 32.100 = 3200

 

doc 41 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trinhg chủ đề tự chọn môn Toán Khối 6 - Trường THCS Tân Công Sính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Tam Nông
Trường THCS Tân Công Sính
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 
Môn: Toán	 Khối 6
Tiết
Nội dung
Tuần
Ghi chú
1
Ôn tập các phép tính về số tự nhiên.
1
2
Ôn tập các phép tính về số tự nhiên.
2
3
Ôn tập các phép tính về số tự nhiên.
2
4
Ôn tập các phép tính về số tự nhiên.
2
5
Ôn tập các phép tính về số tự nhiên.
2
6
Ôn tập các phép tính về phân số.
3
7
Ôn tập các phép tính về phân số.
3
8
Ôn tập công thức tính chu vi, diện tích, thể tích một số hình
3
9
Ôn tập công thức tính chu vi, diện tích, thể tích một số hình
3
10
Kiểm tra 45 phút
3
11
Thứ tự thực hiện các phép tính
5
12
Thứ tự thực hiện các phép tính
5
13
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
7
14
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
7
15
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
9
16
Ước chung và bội chung
10
17
Ước chung lớn nhất
11
18
Bội chung nhỏ nhất
12
19
Trung điểm của đoạn thẳng
13
20
Cộng, trừ hai số nguyên
16
21
Cộng, trừ hai số nguyên
16
22
Nhân hai số nguyên
20
23
Nhân hai số nguyên
20
24
Rút gọn phân số. Quy đồng mẫu nhiều phân số
25
25
Rút gọn phân số. Quy đồng mẫu nhiều phân số
25
26
Thực hiện phép tính cộng phân số.
26
27
Thực hiện phép tính cộng phân số.
26
28
Tia phân giác của một góc
27
29
Thực hiện phép tính trừ phân số.
28
30
Thực hiện phép tính nhân, chia phân số.
29
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần:	
Tiết 1. ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A. YÊU CẨU TRỌNG TÂM:
- Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức lớp 5. Biết cách thực hiện phép cộng và nhân. Nắm vững các tính chất: giao hoán, kết hợp của phép cộng, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán. Biết vận dụng các tính chất của phép cộng và nhân để tính nhẩm một cách hhanh chống.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
B. DỤNG CỤ:
- GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, hệ thống bài tập.
- HS: SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gọi HS nhắc lại phép toán cộng,c nhân.
- Tích của một số với số 0 thì bằng bao nhiêu?
- Nếu tích của hai thứa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng bao nhiêu?
- Gọi HS nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân.
a + b = c (a, b là số hạng, c là tổng)
a. b = d (a, b là thừa số, d là tích)
- Tích của một số với 0 thì bằng 0.
- Nếu tích của hai thứa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
- Tính chất:	
 + Giao hoán: a + b = b + a
a. b = d. a
 + Kết hợp:
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
 + Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a. (b + c) = a. b + a. c
a + b = c (a, b là số hạng, c là tổng)
a. b = d (a, b là thừa số, d là tích)
- Tích của một số với 0 thì bằng 0.
- Nếu tích của hai thứa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
- Tính chất:	
 + Giao hoán: a + b = b + a
a. b = d. a
 + Kết hợp:
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
 + Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a. (b + c) = a. b + a. c
	3. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gọi HS yếu lên làm bài 1: a. 1364 + 4578 
b. 258 . 15 
- Treo bảng phụ bài 2: Điền vào chỗ trống:
- Treo bảng phụ bài 3: Tính nhanh:
 +_ Gọi từng HS lên làm.
 + Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân.
 + Theo dõi HS làm bài và uốn nắng sai sót kịp thời.
- Làm bài 1:
a. 1364 + 4578 = 5942
b. 258 . 15 = 3870
- HS tự làm bài sau đó từng HS lên bảng làm.
- Làm bài 3:
a. 81 + 243 + 19 = (81 + 19) +243 = 100 + 243 = 343
b. 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 =379
c. 5.25.2.16.4 = (25.4).(5.2).16 =100.10.16 = 1000.16 = 16000
d. 32.47 + 32.53 = 32.(47 + 53) = 32.100 = 3200
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a. 1364 + 4578 = 5942
b. 258 . 15 = 3870
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
ab
60
0
48
0
Bài 3: Tính nhanh:
a. 81 + 243 + 19 = (81 + 19) +243 = 100 + 243 = 343
b. 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 =379
c. 5.25.2.16.4 = (25.4).(5.2).16 =100.10.16 = 1000.16 = 16000
d. 32.47 + 32.53 = 32.(47 + 53) = 32.100 = 3200
	4. Củng cố:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hãy tính nhanh các tổng sau bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng:
a. 997 + 37 
b. 49 + 194 
- Làm bài tập:
a. 997 + 37 = 997 + (3 + 34) = (997 + 3) + 34 = 1000 + 34 = 1034
b. 49 + 194 = (43 + 6) + 194 = 43 + (6 + 194) = 43 + 200 = 243
Bài tập:
a. 997 + 37 = 997 + (3 + 34) = (997 + 3) + 34 = 1000 + 34 = 1034
b. 49 + 194 = (43 + 6) + 194 = 43 + (6 + 194) = 43 + 200 = 243
	5. Dặn dò:
	- Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân.
	- Xem lại các bài tập đã làm.
Ngày soạn:	 Ngày dạy:
Tuần:	 
Tiết 2. ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A. YÊU CẨU TRỌNG TÂM:
- Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức lớp 5. Biết cách thực hiện phép cộng và nhân. Nắm vững các tính chất: giao hoán, kết hợp của phép cộng, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán. Biết vận dụng các tính chất của phép cộng và nhân để tính nhẩm một cách hhanh chống.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
B. DỤNG CỤ:
- GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, hệ thống bài tập.
- HS: SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Nêu tính chất của phép nhân số tự nhiên.
- Áp dụng: 
a. 125.5.8.2 
b.85.62 + 62.15 
- Nhắc lại tính chất của phép nhân:
a. 125.5.8.2 = (125.8) . (5.2) = 1000.10 = 10000
b.85.62 + 62.15 = 62. (85 + 15) = 62.100 = 6200
Áp dụng:
a. 125.5.8.2 = (125.8) . (5.2) = 1000.10 = 10000
b.85.62 + 62.15 = 62. (85 + 15) = 62.100 = 6200
3. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho HS làm bài 1: Tính nhẩm bằng cách:
a. Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
 17 .4
 25. 28
b. Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
 13 .12
 53. 11
 39 .101
- Cho HS hoạt động nhóm bài 2: Tính nhẩm:
a. 8. 19
b. 46. 99
c. 65. 98
Áp dụng tính chất:
a.(b – c) = a.b – a.c
- Làm bài 1:
a. 17.4 = 17.(2.2) = (17.2).2 = 34.2 = 68
25 .28 = 25.(4.7) = (25.4).7 = 100.7 = 700
b.13.12 = 13.(10 + 2) = 13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156
53.11 = 53.(10 + 1) = 53.10 + 53.1 = 530 + 53 = 583
39.101 = 39.(100 + 1) = 39.100 + 39.1 = 3900 + 39 =3939
- Hoạt động nhóm bài 2:
a. 8.19 = 19.(10 - 2) = 19.10 – 19.2 =190 – 38 = 152
b. 46.99 = 46.(100 – 1) = 46.100 – 46.1 = 4600 – 46 = 4554
c. 65.98 = 65.(100 – 2) = 65.100 – 65.2 = 6500 – 130 = 6370
Bài 1. 
a. 17.4 = 17.(2.2) = (17.2).2 = 34.2 = 68
25 .28 = 25.(4.7) = (25.4).7 = 100.7 = 700
b.13.12 = 13.(10 + 2) = 13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156
53.11 = 53.(10 + 1) = 53.10 + 53.1 = 530 + 53 = 583
39.101 = 39.(100 + 1) = 39.100 + 39.1 = 3900 + 39 =3939
Bài 2. Tính nhẩm:
a. 8.19 = 19.(10 - 2) = 19.10 – 19.2 =190 – 38 = 152
b. 46.99 = 46.(100 – 1) = 46.100 – 46.1 = 4600 – 46 = 4554
c. 65.98 = 65.(100 – 2) = 65.100 – 65.2 = 6500 – 130 = 6370
4. Củng cố:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS làm bài tập: Thực hiện phép tính:
a. 23.75 + 25 .23 + 180 
b. 35.102
c. 65.99 
Làm bài tập:
a. 23.75 + 25 .23 + 180 = 23. (75 + 25) + 180 = 23.100 + 180 = 2300 + 180 = 2480
b. 35.102 = 35.(100 + 2) = 35.100 + 35.2 = 3500 + 70 = 3570
c. 65.99 = 65.(100 – 1) = 65.100 – 65.1 =6500 – 65 = 6435
Bài tập: Thực hiện phép tính:
a. 23.75 + 25 .23 + 180 = 23. (75 + 25) + 180 = 23.100 + 180 = 2300 + 180 = 2480
b. 35.102 = 35.(100 + 2) = 35.100 + 35.2 = 3500 + 70 = 3570
c. 65.99 = 65.(100 – 1) = 65.100 – 65.1 =6500 – 65 = 6435
5. Dặn dò:
	- Xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân.
	- Xem và làm lại các bài tập đã làm.
Ngày soạn:	 Ngày dạy:
Tuần:	 
Tiết 3. ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A. YÊU CẨU TRỌNG TÂM:
- Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức đã học. Biết cách thực hiện phép trừ và chia. Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư
- Rèn luyện kĩ năng tính toán. Biết vận dụng các kiến thức của phép trừ và chia để tìm số chưa biết trong phép trừ và phép chia.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
B. DỤNG CỤ:
- GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, hệ thống bài tập.
- HS: SGK. Ôntập lại các kiến thức về phép trừ và phép chia.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Nhắc lại các kiến thức về phép trừ và phép chia.
Lắng nhge.
- Cho hai số tự nhiên a, b nếu có số tự nhiên x sao cho b+x=a thì ta có phép trừ a – b = x
- Cho hai số tự nhiên a, b trong đó ta luôn tìm được số tự nhiên q và r sao cho:
a = b.q + r 
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết.
Nếu thì ta có phép chia có dư.
	3. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho HS làm bài 1:
a. 425 – 257 
b. 675 – 126 
c. 408 : 34 
d. 533 : 13 
- Bảng phụ bài 2:
a. (x – 35) -120 = 0
b. 124 + (118 – x) = 217
c. 123 – 5.(x + 4) = 38
d. (2600 + 6400) - 3.x = 1200
e. 2436 : x = 12
- Làm bài 1:
a. 425 – 257 = 168
b. 675 – 126 = 548
c. 408 : 34 = 12
d. 533 : 13 = 41
- Làm bài 2:
a. (x – 35) -120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35 = 155
b. 124 + (118 – x) = 217
118 – x = 217 – 124 = 93
x = 118 – 93 = 25
c. 123 – 5.(x + 4) = 38
5.(x + 4) = 123 – 38 = 85
x + 4 = 85 : 5 = 17
x = 17 – 4 = 13
d. (2600 + 6400) - 3.x = 1200
9000 – 3.x = 1200
3.x = 9000 – 1200 = 7800
x = 7800 : 3 = 2600
e. 2436 : x = 12
x = 2436 : 12 = 203
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a. 425 – 257 = 168
b. 675 – 126 = 548
c. 408 : 34 = 12
d. 533 : 13 = 41
Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
a. (x – 35) -120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35 = 155
b. 124 + (118 – x) = 217
118 – x = 217 – 124 = 93
x = 118 – 93 = 25
c. 123 – 5.(x + 4) = 38
5.(x + 4) = 123 – 38 = 85
x + 4 = 85 : 5 = 17
x = 17 – 4 = 13
d. (2600 + 6400) - 3.x = 1200
9000 – 3.x = 1200
3.x = 9000 – 1200 = 7800
x = 7800 : 3 = 2600
e. 2436 : x = 12
x = 2436 : 12 = 203
	4. Củng cố:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Trong phép trừ để tìm số bị trừ, số trừ ta làm như thế nào?
- Trong phép chia để tìm số bị chia và số chgia ta làm như thế nào?
- Số bị trừ bằng hiệu cộng cho số trừ.
- Số trừ bằng số bị trừ trừ dcho hiệu.
- Số bị chia bằng thương nhân cho số chia.
- Số chia bằng số bị chia chia cho thương.
- Số bị trừ bằng hiệu cộng cho số trừ.
- Số trừ bằng số bị trừ trừ dcho hiệu.
- Số bị chia bằng thương nhân cho số chia.
- Số chia bằng số bị chia chia cho thương.
	5. Dặn dò:
	- Học cách tìm số b ... o số nguyên tố nhỏ trước và áp dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 để thực hiện phép chia.
- Nhắc lại 
- Chú ý lắng nghe.
 5. Hướng dẫn về nhà: 1’
 - Ôn tập lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 - Xem và làm lại các bài tập đã làm.
Ngày soạn:	 Ngày dạy:
Tuần:	 
Tiết 16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. Mục tiêu:
A. YÊU CẦU TRỌNG TÂM:
	Hs hiểu được định nghĩa ước chung, bội chung.
	Tìm ƯC, BC trong một số bài toán đơn giản.
	Thấy được sư logic toán học, hs ham học toán, tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi
 HS: SGK, máy tính bo 
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
TG
HOAÏT ÑOÄNG GV
HOAÏT ÑOÄNG HS
NOÄI DUNG
- Öôùc chung cuûa hai hay nhieàu soá laø gì? Khi naøo x ÖC (a, b)?
Tìm ÖC(6; 9)
- Boäi chung cuûa hai hay nhieàu soá laø gì? Khi naøo x BC (a, b)?
Tìm BC(8; 12)
- Öôùc chung cuûa hai hay nhieàu soá laø öôùc cuûa taát caû caùc soá ñoù.
-Boäi chung cuûa hai hay nhieàu soá laø boäi cuûa taát caû caùc soá ñoù.
x ÖC (a, b) neáu a x, b x
ÖC(6; 9) = {1; 3; 9}
x BC (a, b) neáu x a, x b
BC(8; 12) = {0; 24; .}
	3. Dạy bài mới:
TG
HOAÏT ÑOÄNG GV
HOAÏT ÑOÄNG HS
NOÄI DUNG
Bài 1. Viết các tập hợp sau:
Ư(12), Ư(36), ƯC(12, 36) 
Bài 2. Tìm các tập hợp sau:
Các bội nhỏ hơn 100 của 12.
b. Các bội nhỏ hơn 150 của 36 
c. BC(12, 36) 
Bài 3. Tìm giao của hai tập hợp sau:
a. Tập hợp A các số chia hết cho 5.
Tập hợp B các số chia hết cho 2. 
b. Tập hợp A các số nguyên tố.
Tập ho
A: TËp hîp c¸c sè 5
B: TËp hîp c¸c sè 2
A: TËp hîp c¸c sè nguyªn tè
B: TËp hîp c¸c sè hîp sè
A: TËp hîp c¸c sè 9
B: TËp hîp c¸c sè 3
T×m c¸c sè tù nhiªn x sao cho 
30 = 2 . 3 . 5 
¦(30) = { 1; 2; 3; 5; 6; 15; 10; 30}
50 = 2 . 52
b, 42 (2x + 3)
c, (x + 10) (x + 1)
Bài 1. 
12 = 22 . 3 
36 = 22 . 32
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(36) = {1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36}
ƯC(12;36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Bài 2. 
a. B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96}
b. B(36) = {0; 36; 72; 108; 144}.
c. BC(12, 36) = {0, 36, 72}
Bµi 2:(10’)
a, A B = {c¸c sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0}
b, A B = F
c, A B = A
Bµi 3: (9’)T×m x ÎN: 
a, x 21 vµ 20 < x 63
=> x Î B(21) vµ 20 < x 63
VËy x Î { 21; 42; 63}
b, x Î ¦(30) vµ x > 9
 x Î { 10; 15; 30}
c, x Î B(30) vµ 40 < x < 100
 x Î { 60; 90}
d, x Î ¦(50) vµ x Î B(25)
 ¦(50) = { 1; 2; 5; 10; 25; 50}
 B(25) = { 0; 25; 50; ...}
 x Î { 25; 50 }
Bµi 4: (9’) T×m x Î N 
a, 10 (x - 7)
x – 7 lµ ¦(10); ¦(10) = { 1; 2; 5; 10}
NÕu x – 7 = 1 => x = 8
 x – 7 = 2 => x = 9
 x – 7 = 5 => x = 12
 x – 7 = 10 => x = 17
x Î { 8; 9; 12; 17} th× 10 (x - 7)
5. Hướng dẫn về nhà: ( 1’)
	- Veà nhaø xem laïi caùc Bt ñaõ giaûi.
- Chuaån bò baøi : Öôùc chung lôùn nhaát.
Ngày soạn:	 Ngày dạy:
Tuần:	 Tiết:
Chủ đề 7. TÌM ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT,
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
A. YÊU CẨU TRỌNG TÂM:
 - Giúp HS nắm vững các bước tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng vận dụng thành thạo cách tìm ƯCLN, BCNN thong qua quy tắc đã học.
 - Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng cách tìm ƯCLN, BCNN thong qua quy tắc đã học.
B. DỤNG CỤ:
 - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, hệ thống bài tập.
 - HS: SGK. Ôn tập lại các bước tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Muoán tìm ÖCLN cuûa hai hay nhieàu soá lôùn hôn 1, ta thöïc hieän ba böôùc sau :
Böôùc 1 : Phaân tích moãi soá ra thöøa soá nguyeân toá.
Böôùc 2 : Choïn caùc thöøa soá nguyeân toá chung.
Böôùc 3 : Laäp tích caùc thöøa soá nguyeân toá ñaõ choïn, moãi thöøa soá laáy vôùi soá muõ nhoû nhaát cuûa noù. Tích ñoù laø ÖCLN phaûi tìm. 
- Muoán tìm BCNN cuûa hai hay nhieàu soá lôùn hôn 1, ta thöïc hieän ba böôùc sau :
Böôùc 1 : Phaân tích moãi soá ra thöøa soá nguyeân toá.
Böôùc 2 : Choïn caùc thöøa soá nguyeân toá chung vaø rieâng.
Böôùc 3 : Laäp tích caùc thöøa soá ñaõ choïn, moãi thöøa soá laáy vôùi soá muõ lôùn nhaát cuûa noù. Tích ñoù laø BCNN phaûi tìm.
-Neâu caùch tìm ÖCLN, BCNN (qui taéc).
- Muoán tìm ÖCLN cuûa hai hay nhieàu soá lôùn hôn 1, ta thöïc hieän ba böôùc sau :
Böôùc 1 : Phaân tích moãi soá ra thöøa soá nguyeân toá.
Böôùc 2 : Choïn caùc thöøa soá nguyeân toá chung.
Böôùc 3 : Laäp tích caùc thöøa soá nguyeân toá ñaõ choïn, moãi thöøa soá laáy vôùi soá muõ nhoû nhaát cuûa noù. Tích ñoù laø ÖCLN phaûi tìm. 
- Muoán tìm BCNN cuûa hai hay nhieàu soá lôùn hôn 1, ta thöïc hieän ba böôùc sau :
Böôùc 1 : Phaân tích moãi soá ra thöøa soá nguyeân toá.
Böôùc 2 : Choïn caùc thöøa soá nguyeân toá chung vaø rieâng.
Böôùc 3 : Laäp tích caùc thöøa soá ñaõ choïn, moãi thöøa soá laáy vôùi soá muõ lôùn nhaát cuûa noù. Tích ñoù laø BCNN phaûi tìm.
 3. Dạy bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Bài 1:
36 = 22 . 32
84 = 22 . 3 . 7
168 = 23 . 3 . 7
ÖCLN (36; 84; 168) = 22 . 3 = 12
12 = 22 . 3
30 = 2 . 3 . 5
ÖCLN (12; 30) = 2 . 3 = 6
- Bài 2:
a). ÖCLN (16; 24) = 8
 ÖC (16; 24) = 1; 2; 4; 8
b). ÖCLN (180; 234) = 18
ÖC (180; 234) = 1; 2; 3; 6; 9; 18
- Bài 1: Tìm ÖCLN (36; 84; 168).
ÖCLN (12; 30)
- Bài 2:
Tìm ÖCLN roài tìm caùc öôùc chung cuûa :
a). 16 vaø 24
b). 180 vaø 234
- Bài 1:
36 = 22 . 32
84 = 22 . 3 . 7
168 = 23 . 3 . 7
ÖCLN (36; 84; 168) = 22 . 3 = 12
12 = 22 . 3
30 = 2 . 3 . 5
ÖCLN (12; 30) = 2 . 3 = 6
- Bài 2:
a). ÖCLN (16; 24) = 8
 ÖC (16; 24) = 1; 2; 4; 8
b). ÖCLN (180; 234) = 18
ÖC (180; 234) = 1; 2; 3; 6; 9; 18
 4. Củng cố:
 5. Hướng dẫn về nhà: 1’
 - Học và ôn lại cách tìm ƯC, BCcủa hai hay nhiều số.
 - Xem và làm lại các bài tập đã làm.
Ngày soạn:	 Ngày dạy:
Tuần:	 Tiết:
Chủ đề 7. TÌM ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT,
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Dạy bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Bài 1: Tìm:
8 = 23
9 = 32
ÖCLN (8 ; 9) = 1
8 = 23
12 = 22. 3
15 = 3. 5
ÖCLN (8; 12; 15) = 1
24 = 23. 3
16 = 24
8 = 23
ÖCLN (24; 16; 8) = 8
- Bài 2:
ÖCLN (112; 140) = 28
ÖC (112; 140) = 1; 2; 4; 7; 14; 28
Vì 10 < x < 20
Vaäy x = 14; thoûa maõn ñieàu kieän.
- Bài 3:
a). 60 = 22.3.5
 280 = 23.5.7
BCNN(60; 280) = 23. 3. 5. 7 = 840
b). 84 = 22. 3.7
 108 = 22. 33
BCNN(84; 108) = 22. 33. 7 = 756
c). 13 = 13
 15 = 3.5
BCNN(13; 15) = 13.15 = 195
- Bài 1: Tìm:
ÖCLN (8 ; 9) 
ÖCLN (8; 12; 15) 
ÖCLN (24; 16; 8)
- Bài 2:
Tìm soá töï nhieân x, bieát raèng 112 M x, 140 M x vaø 10 < x < 20
112 M x, 140 M x chöùng toû x quan heä vôùi 112, 140 nhö theá naøo ?
-Muoán tìm ÖC (112; 140) em laøm nhö theá naøo ?
-Keát quaû baøi toaùn x thoûa ñieàu kieän gì ?
- Bài 3:
Tìm BCNN cuûa :
a). 60 vaø 280
b). 84 vaø 108
c). 13 vaø 15
- Bài 1: Tìm:
8 = 23
9 = 32
ÖCLN (8 ; 9) = 1
8 = 23
12 = 22. 3
15 = 3. 5
ÖCLN (8; 12; 15) = 1
24 = 23. 3
16 = 24
8 = 23
ÖCLN (24; 16; 8) = 8
- Bài 2:
x ÖC (112; 140)
Tìm ÖCLN (112; 140) sau ñoù tìm caùc öôùc cuûa 112; 140.
Thoûa ñk : 10 < x < 20
ÖCLN (112; 140) = 28
ÖC (112; 140) = 1; 2; 4; 7; 14; 28
Vì 10 < x < 20
Vaäy x = 14; thoûa maõn ñieàu kieän.
- Bài 3:
a). 60 = 22.3.5
 280 = 23.5.7
BCNN(60; 280) = 23. 3. 5. 7 = 840
b). 84 = 22. 3.7
 108 = 22. 33
BCNN(84; 108) = 22. 33. 7 = 756
c). 13 = 13
 15 = 3.5
BCNN(13; 15) = 13.15 = 195
 4. Củng cố:
 5. Hướng dẫn về nhà: 1’
 - Học và ôn lại cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
 - Xem và làm lại các bài tập đã làm.
Ngày soạn:	 Ngày dạy:
Tuần:	 Tiết:
Chủ đề 7. TÌM ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT,
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Dạy bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Bài 1:
a). ÖCLN (56; 140) = 28
56 = 23. 7
140 = 22. 5. 7
b). ÖCLN (60; 180) = 60
60 = 22. 3. 5
180 = 22. 32. 5
c). ÖCLN (24; 84; 180) = 12
24 = 23. 3
84 = 22. 3. 7
180 = 22. 32. 5
d). ÖCLN (15; 19) = 1
- Bài 2:
a = ÖCLN (420 ; 700) = 140
- Bài 3:
ÖCLN (144 ; 192) = 49
ƯC(144, 192) = {1; 7; 49}
Mà ươc chung nhỏ hơn 20 nên:
ƯC(144, 192) = {1; 7}
- Bài 3:
8 = 23
18 = 2 . 32
30 = 2 . 3 . 5
BCNN (8; 18; 30) = 23. 32 . 5 = 360.
- Bài 1:
Tìm ÖCLN cuûa :
a). 56 vaø 140.
b). 60 vaø 180.
c). 24; 84 vaø 180.
d). 15 vaø 19.
- Bài 2: Tìm soá töï nhieân a lôùn nhaát, bieát raèng 420 M a vaø 700 M a
- Bài 3: Tìm caùc öôùc chung lôùn hôn 20 cuûa 144 vaø 192.
- Bài 3:
Tìm BCNN (8; 18; 30)
- Bài 1:
a). ÖCLN (56; 140) = 28
56 = 23. 7
140 = 22. 5. 7
b). ÖCLN (60; 180) = 60
60 = 22. 3. 5
180 = 22. 32. 5
c). ÖCLN (24; 84; 180) = 12
24 = 23. 3
84 = 22. 3. 7
180 = 22. 32. 5
d). ÖCLN (15; 19) = 1
- Bài 2:
a = ÖCLN (420 ; 700) = 140
- Bài 3:
ÖCLN (144 ; 192) = 49
ƯC(144, 192) = {1; 7; 49}
Mà ươc chung nhỏ hơn 20 nên:
ƯC(144, 192) = {1; 7}
- Bài 3:
8 = 23
18 = 2 . 32
30 = 2 . 3 . 5
BCNN (8; 18; 30) = 23. 32 . 5 = 360.
 4. Củng cố:
 5. Hướng dẫn về nhà: 1’
 - Học và ôn lại cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
 - Xem và làm lại các bài tập đã làm.
Ngày soạn:	 Ngày dạy:
Tuần:	 Tiết:
Chủ đề 7. TÌM ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT,
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Dạy bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Bài 1:
a). ÖCLN (16; 80; 176) = 16
16 = 24
80 = 24. 5
176 = 24. 11
b). ÖCLN (18; 30; 77) = 1
18 = 2. 32
30 = 2. 3. 5
77 = 7. 11
- Bài 2:
+ 8 = 23
+12 = 22 . 3
BCNN(8; 12) = 23.3 = 24
+ 5 = 5
+ 7 = 7
+ 8 = 23
BCNN(5; 7; 8) = 5.7.23 = 280
+ 12 = 22 . 3
+16 = 24
+ 48 = 24 . 3
BCNN(12; 16; 48) = 24 . 3 = 48
- Bài 3:
30 = 2.3.5
45 = 32.5
BCNN(30; 45) = 2.32.5 = 90
Caùc boäi chung nhoû hôn 500 cuûa 30 vaø 45 laø : 90; 180; 270; 360; 450.
 a seõ laø BC(2; 3; 4; 8)
vaø 35 a 60
- Bài 1: Tìm ÖCLN cuûa :
a). 16; 80; 176
b). 18; 30 vaø 77
- Bài 2:
Tìm BCNN(8; 12) 
BCNN(5; 7; 8)
BCNN(12; 16; 48)
- Bài 3:
Tìm caùc boäi chung nhoû hôn 500 cuûa 30 vaø 45.
- Bài 1:
a). ÖCLN (16; 80; 176) = 16
16 = 24
80 = 24. 5
176 = 24. 11
b). ÖCLN (18; 30; 77) = 1
18 = 2. 32
30 = 2. 3. 5
77 = 7. 11
- Bài 2:
+ 8 = 23
+12 = 22 . 3
BCNN(8; 12) = 23.3 = 24
+ 5 = 5
+ 7 = 7
+ 8 = 23
BCNN(5; 7; 8) = 5.7.23 = 280
+ 12 = 22 . 3
+16 = 24
+ 48 = 24 . 3
BCNN(12; 16; 48) = 24 . 3 = 48
- Bài 3:
30 = 2.3.5
45 = 32.5
BCNN(30; 45) = 2.32.5 = 90
Caùc boäi chung nhoû hôn 500 cuûa 30 vaø 45 laø : 90; 180; 270; 360; 450.
 a seõ laø BC(2; 3; 4; 8)
vaø 35 a 60
 4. Củng cố:
 5. Hướng dẫn về nhà: 1’
 - Học và ôn lại cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
 - Xem và làm lại các bài tập đã làm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon 6(1).doc