Phân phối chương trình Công nghệ 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

Phân phối chương trình Công nghệ 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

 A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh

 - Khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

 - Mục tiêu và chương trình và SGK công nghệ 6 phân môn kinh tế gia đình.

 - Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến

 thức và vận dụng vào cuộc sống

 - Những yêu cầu đổi mới, phương pháp học tập.

 - Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn.

 B. PHƯƠNG PHÁP

 - Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm nhỏ.

 C. CHUẨN BỊ

 -GV : +Tài liệu tham khảo kiến thức về gia đình, KTGĐ.

 +Tranh , Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung CT.

 -HS : SGK,VBT

 D. TIẾN TRÌNH :

 I. Ổn định tồ chức: Kiểm diện học sinh.

 II. Kiểm tra bài cũ : Không.

 III. Bài mới :

GV giới thiệu bài : gia đình là nền tảng của xã hội , Ở đó mỗi người được sinh ra lớn lên, được nuôi dưỡng giáo dục để trở thành người có ích cho xã hội. Để biết được vai trò của mỗi người đối với xã hội

 

doc 181 trang Người đăng vanady Lượt xem 1616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình Công nghệ 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
Bài số
Tên bài
 1
2, 3
 4, 5
 6
 7, 8
 9
 10, 11, 12
 13, 14, 15
 16, 17
 18
19,20
 21, 22
 23
 24, 25
 26, 27
 28, 29
 30
 31
 32
 33
 34
 35,36
	1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
 Bài mở đầu
 Chương 1: May mặc trong gia đình
 Các loại vải thường dung trong may mặc
 Lựa chọn trang phục
 Thực hành: Lựa chọn trang phục
 Sử dụng & bảo quản trang phục
 Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản
 Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
 Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
 Ôn tập
 Kiểm tra thực hành
Chương 2: Trang trí nhà ở
 Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
 Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
 Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
 Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
 Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
 Cắm hoa trang trí
 Thực hành: Cắm hoa dạng thẳng
 Thực hành: Cắm hoa dạng nghiêng
 Thực hành: Cắm hoa dạng tỏa tròn
 Thực hành: Cắm hoa dạng tự do
 Ôn tập
 Kiểm tra HK I
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN: CÔNG NGHỆ 6
HỌC KÌ I
HỌC KÌ II
Tiết
Bài số
Tên bài
37, 38,39
40, 41
42, 43
44, 45, 46
47, 48
49, 50
51
52
53, 54
55, 56, 57
58
59, 60
61
62, 63
64, 65
66, 67
68
69, 70
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
Chương 3: Nấu ăn trong gia đình
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
Các phương pháp chế biến thực phẩm
Thực hành: Trộn dầu giấm – Rau xà lách
Thực hành: Trộn hỗn hợp - Nộm rau muống
Kiểm tra thực hành
Thực hành: Tự chọn
Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
Quy trình tổ chức bữa ăn
Thực hành: Xây dựng thực đơn
Thực hành: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả
Ôn tập
Chương 4: Thu, chi trong gia đình
Thu nhập của gia đình
Chi tiêu trong gia đình
Thực hành; Bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình
Ôn tập
Kiểm tra HK II
Ngày soạn: 12/08/2010
Tiết: 1 	BÀI MỞ ĐẦU
 A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh
	- Khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
	- Mục tiêu và chương trình và SGK công nghệ 6 phân môn kinh tế gia đình.
	- Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến 
	thức và vận dụng vào cuộc sống
 - Những yêu cầu đổi mới, phương pháp học tập.
	- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn.
 B. PHƯƠNG PHÁP 
 - Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm nhỏ.
 C. CHUẨN BỊ
	-GV : +Tài liệu tham khảo kiến thức về gia đình, KTGĐ.
	 +Tranh , Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung CT.
 -HS : SGK,VBT
 D. TIẾN TRÌNH :
	 I. Ổn định tồ chức: Kiểm diện học sinh.
	 II. Kiểm tra bài cũ : Không.
 III. Bài mới :	
GV giới thiệu bài : gia đình là nền tảng của xã hội , Ở đó mỗi người được sinh ra lớn lên, được nuôi dưỡng giáo dục để trở thành người có ích cho xã hội. Để biết được vai trò của mỗi người đối với xã hội 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình 
+ Thế nào là 01 gia đình :
- Ở đó mỗi người được sinh ra lớn lên, được nuôi dưỡng giáo dục, chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai :
+ Trong gia đình các nhu cầu thiết yếu của con người về vật chất là gì ?
+ Về tinh thần là gì ?
- Được đáp ứng và cải thiện dựa vào mức thu nhập của gia đình.
+ Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình.
- Hiện nay các em là thành viên trong gia đình, các em có trách nhiệm như thế nào? đối với gia đình ( cần học tập để biết và làm những công việc gia đình, chuẩn bị cho cuộc sống tương lai)
+ Trong gia đình có những công việc nào cần phải làm? (tạo ra nguồn thu nhập cho gia đình bằng tiền, cho ví dụ :
 - Bằng hiện vật cho ví dụ :
 - Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho các nhu cầu của gia đình một cách hợp lý.
+ Các công việc nội trợ trong gia đình như những công việc gì ?
+ Thế nào là kinh tế gia đình ?
HĐ2: Tìm hiểu mục tiêu, nội dung tổng quát của chương trình SGKvà phương pháp học tập môn học
+ Phân môn KTGĐ có nhiệm vụ như thế nào đối với học sinh.
 + Môn KTGĐ cho học sinh những kiến thức gì? (ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở và thu chi trong gia đình, biết khâu vá, cắm hoa trang trí, nấu ăn, mua sắm.)
+ Môn KTGĐ cho học sinh những kĩ năng như thế nào?
+ Môn KTGĐ giúp cho học sinh có những thái độ như thế nào?
+ Nội dung chương trình : Một số kiến thức kĩ năng của từng chương về ăn mặc, ở, thu, chi trong gia đình.
+ Sách giáo khoa : Điểm mới của sách giáo khoa là có nhiều nội dung chưa được trình bày đầy đủ “ SGK mở “ đòi hỏi học sinh phải hoạt động tích cực để tìm hiểu nắm vững kiến thức mới và rèn kĩ năng dưới sự hướng dẩn của giáo viên.
* Khi học xong phần kinh tế gia đình các em có thể tự mình làm ra một sản phẩm đã học hay các em tự thiết kế ra một sản phẩm cho riêng mình.
I.Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình :	
- Gia đình là nền tảng của xã hội, 
- Mọi thành viên trong gia đình có trách nhiệm làm tốt công việc của mình, để góp phần tổ chức cuộc sống gia đình văn minh, hạnh phúc.
+ Kinh tế gia đình là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả làm các công việc nội trợ trong gia đình.
II. Mục tiêu của chương trình CN6, phân môn KTGĐ
- Mục tiêu môn học :
Phân môn kinh tế gia đình có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh góp phần giáo dục hướng nghiệp tạo tiền đề cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai.
III. Nội dung chương trình và phương pháp học tập
Nội dung
Chương I: May mặc trong gia đình
Chương II: Trang trí nhà ở
Chương III: Nấu ăn trong gia đình
Chương IV: Thu chi trong gia đình
Phương pháp
Chủ động tiếp thu kiến thức
Tích cực lĩnh hội kiến thức mới, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
	IV. Cũng cố
1/ Thế nào là một gia đình? Là một nền tảng của xã hội, trong gia đình mọi nhu cầu thiết yếu của con người cần được đáp ứng trong điều kiện cho phép và không ngừng được cải thiện để nâng cao chất lượng cuộc sống.
2/ Thế nào là KTGĐ? Là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả, làm các công việc nội trợ trong gia đình.
 V. Dặn dò	
	- Về nhà học thuộc bài, bài tập ghi SGK trang 
	- Chuẩn bị bài mới các loại vải thường dùng trong may mặc.
	- Chuẩn bị một số mẫu vải vụn (vải sợi bông, vải tơ tằm, vải xa tanh,vải xoa, nylon)
CHƯƠNG I:	
MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH
* MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHƯƠNG
* Kiến thức 
 - Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về một loại vải thường dùng trong may mặc như vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học và vải sợi pha.
 - Các em tìm hiểu để biết được nguồn gốc, sơ đồ, qui trình sản xuất và một số tính chất cơ bản của mỗi loại vải.
 - Trên cơ sở tính chất của các loại vải trang bị cho học sinh một số kiến thức để biết cách lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh sử dụng.
 - Có nhiều loại trang phục, mỗi loại cần được may bằng chất liệu vải, màu sắc và kiểu mẫu phù hợp với công dụng của từng loại trang phục. Nếu biết lựa chọn trang phục hợp lý thì trang phục sẽ thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể và làm tôn vẽ đẹp con người.
 - Cần lựa chọn vải may mặc phù hợp với vóc dáng của cơ thể với công dụng của từng loại quần áo và chọn các vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần để tạo nên sự đồng bộ của trang phục
 - Cần sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, phù hợp với môi trường và công việc, cần nắm được cách phối hợp trang phục hợp lý và mỹ thuật về hoa văn màu sắc tạo nên sự phong phú thẩm mỹ của trang phục.
 - Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ tiết kiệm được chi tiêu cho may mặc.
* Kĩ năng :
	- Hình thành cho học sinh các kĩ năng phân biệt được một số loại vải thông dụng. Lựa chọn được trang phục phù hợp với vóc dáng lứa tuổi của bản thân
	- Sử dụng hợp lý và bảo quản trang phục đúng kĩ thuật.
	- Cắt khâu được vài sản phẩm đơn giản.
 *Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng trang phục hợp lý, yêu thích công việc may vá trong gia đình
Ngày soạn:
Tiết: 2	 Bài 1:
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
	A.MỤC TIÊU : Giúp học sinh
	-Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học 
 - Phân biệt được 1 số vải thông dụng
 - Giáo dục HS biết phân biệt các loại vải nào thích hợp với 
 mùa hè, mùa đông 
	B. PHƯƠNG PHÁP
 - Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm nhỏ, trực quan, vấn đáp
	C. CHUẨN BỊ :
 - GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hoá học.
 	Bộ mẫu các loại vải.
 - HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang.
	D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 I. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh
	 II. Kiểm tra bài cũ :
	 +Thế nào là 01 gia đình ? 	( 5đ )
- Là một nền tảng của xã hội, trong gia đình mọi nhu cầu thiết yếu của con người, cần được đáp ứng trong điều kiện cho phép và không ngừng được cải thiện để nâng cao chất lượng được cuộc sống.
 +Thế nào là KTGĐ ? 	( 5đ )
- Là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả làm các công việc nội trợ trong gia đình.
	 III. Bài mới 
*Giới thiệu bài : Các loại vải thường dùng trong may mặc, rất đa dạng, rất phong phú về chất liệu, độ dày, mỏng, màu sắc, hoa văn, trang trí.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên 
+ Dựa theo nguồn gốc sợi dệt vải được phân thành mấy loại ? Vải chính kể ra ?
+ Chúng ta tìm hiểu nguồn gốc, tính chất từng loại vải.
+ Hãy kể các dạng sợi có từ thiên nhiên ?
+ Có nguồn gốc thực vật như sợi gì ?
+ Động vật như sợi gì ?
+ Dựa vào tranh hình 1-1a, b trang 6 SGK hãy nêu tóm tắt quy trình sản xuất vải sợi bông và vải tơ tằm.
+ Quả bông sau khi thu hoạch giủ sạch hạt loại bỏ chất bẩn và đánh tơi để kéo thành sợi dệt vải. Thời gian để tạo thành nguyên liệu, để dệt thành vải sợi bông và vải tơ tằm như thế nào ? ( lâu )
+ Phương pháp dệt như thế nào ? Thủ công hoặc bằng máy.(dệt thoi, dệt kim)
+ Nêu tính chất vải sợi bông và vải tơ tằm ?
- GV đưa bộ mẫu vải cho HS quan sát và nhận biết.
- GV làm thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước trước lớp để HS quan sát.
HĐ2: Tìm hiểu nguồn gốc , tính chất vải sợi hóa học
+ Vải sợi hoá học được dệt như thế nào ?
- Dựa vào tranh hình 1-2a,b trang 7 SGK
+ Vải sợi hoá học có thể chia làm mấy loại(2)
+Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất vải sợi hoá học. Gọi HS dựa theo sơ đồ nhắc lại.
- Sản xuất vải sợi hoá học nhờ có máy móc hiện đại nên rất nhanh chóng, nguyên liệu rất dồi dào và giá rẻ. Vì vậy, vải sợi hoá học được sử dụng nhiều trong may mặc. 
* Khi biết được tính chất của một số loại vải sợi hóa học và vải sợi thiên nhiên các em có thể tự chọn cho mình vải để may trang phục phù hợp với thời tiết điều kiện sinh hoạt
* GV làm thử nghiệm chứng minh vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước cho HS quan sát và ghi kết quả.
+Vì sao v ... + Xác định mức chi tiêu của gia đình.
Ngày soạn:.//20
Ngày giảng://20
Tiết: 66	
Bài 27: Thực hành: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI
TRONG GIA ĐÌNH ( tt )
A. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:Giúp học sinh
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình, xác định được mức thu nhập của gia đình
	2.Kĩ năng:- Lập kế hoạch chi tiêu của bản thân
3.Thái độ:- Quan tâm tới việc tiết kiệm chi tiêu và làm các công việc vừa sức giúp đỡ gia đình.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Phát vấn, thuyết trình, giảng giải,
	- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ
	C. CHUẨN BỊ:
- GV: Một số bài tập ví dụ
	- HS: Kiến thức 
	D. TIẾN TRÌNH:
	I. Ổn định lớp: (1/)
	II. Bài cũ: 
	III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: GV giới thiệu bài thực hành, phổ biến KH thực hành
- Giới thiệu mục tiêu của bài. 
- Xác định thu nhập của gia đình
- Phân công nhóm thực hành (có thể thực hành cá nhân)
HĐ2: Tìm hiểu cách xác định thu nhập của gia đình
- Cho HS làm bài tập a, b, c trang 134 SGK.
- HS thảo luận nhóm, lên giải bài tập
- Tổng thu nhập: là tổng tất cả các khoản thu của gia đình
HĐ3: Thực hành
- HS thực hành cá nhân theo sự hướng dẫn của GV (Viết vào báo cáo thực hành)
- Một số HS trình bày bài làm lên bảng
I. Xác định thu nhập của gia đình.
a/ Thành phố
b/ Nông thôn
	IV.Nhận xét, đánh giá: (3/)
	- GV cho đại diện HS trình bày bài làm lên bảng để các HS khác nhận xét.
	- GV có ý kiến nhận xét chung.
	- GV rút kinh nghiệm bài thực hành.
	- GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.
	- Thu báo cáo thực hành
	V. Dặn dò: (1/)
	- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị
	+ Xác định mức chi tiêu của của gia đình
	+ Cân đối thu chi.
Ngày soạn:.//20
Ngày giảng://20
Tiết: 67	
Bài 27: Thực hành: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI
TRONG GIA ĐÌNH ( tt )
A. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:Giúp học sinh
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình, xác định được mức chi của gia đình trong một tháng và một năm, cân đối thu chi
	2.Kĩ năng:- Lập kế hoạch chi tiêu của bản thân
3.Thái độ:- Quan tâm tới việc tiết kiệm chi tiêu và làm các công việc vừa sức giúp đỡ gia đình.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Phát vấn, thuyết trình, giảng giải,
	- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ
	C. CHUẨN BỊ:
- GV: Một số bài tập ví dụ
	- HS: Kiến thức 
	D. TIẾN TRÌNH:
	I. Ổn định lớp: (1/)
	II. Bài cũ: 
	III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: GV giới thiệu bài thực hành, phổ biến KH thực hành
- Giới thiệu mục tiêu của bài. 
- Xác định mức chi tiêu của gia đình và cân đối thu chi trong gia đình
- Phân công 2 nhóm xác định mức chi tiêu gia đình ở thành phố và 2 nhóm xác định mức chi tiêu gia đình ở nông thôn.
HĐ2: Tìm hiểu cách xác định mức chi tiêu và cân đối thu, chi
+ Gia đình em chi cho ăn, mặc, ở, mua gạo, thịt, mua quần áo, giày, dép, trả tiền điện thoại, nước, mua đồ dùng gia đình.
	- Chi cho học tập, mua sách vở, trả học phí, mua báo tạp chí.
	- Chi cho việc đi lại, tàu xe, xăng.
	- Chi khác
	- Tiết kiệm
- Tương tự xác định mức chi tiêu gia đình ở nông thôn
- Lấy tổng thu nhập trừ tổng chi tiêu còn dư là tiền tiết kiệm, nếu không dư hoặc thiếu là thu chi như thế nào ?
- Cho HS làm bài tập a, b, c trang 135 SGK.
- HS thảo luận nhóm, lên giải bài tập
HĐ3: Thực hành
- HS thực hành cá nhân theo sự hướng dẫn của GV (Viết vào báo cáo thực hành)
- Một số HS trình bày bài làm lên bảng
II. Xác định mức chi tiêu của gia đình.
a/ Thành phố
b/ Nông thôn
III. Cân đối thu chi.
	IV.Nhận xét, đánh giá: (3/)
	- GV cho đại diện HS trình bày bài làm lên bảng để các HS khác nhận xét.
	- GV có ý kiến nhận xét chung.
	- GV rút kinh nghiệm bài thực hành.
	- GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.
	- Thu báo cáo thực hành
	V. Dặn dò: (1/)
	- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị
	+ Xác định mức chi tiêu của của gia đình
	+ Cân đối thu chi.
Ngày soạn:.//20
Ngày giảng://20
Tiết: 68	
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:Giúp học sinh
- Nắm vững những kiến thức và kỹ năng về thu nhập của gia đình.
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về cơ sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm.
2.Kĩ năng:- Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống.
	3.Thái độ:- Giáo dục HS tính cần mẩn trong học tập.
	B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Phát vấn
	- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ
	C. CHUẨN BỊ:
	- GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập
	- HS: Kiến thức
	D. TIẾN TRÌNH:
	I. Ổn định lớp: (1/)
	II. Bài cũ: Kiểm tra lồng vào ôn tập
	III. Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu tiết ôn tập (5/)
- GV giới thiệu mục tiêu tiết ôn tập
- GV giới thiệu nội dung ôn tập, các kiến thức trọng tâm
HĐ2: Nội dung ôn tập (34/)
Câu 1: Nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của các chất:Chất đạm, chất béo, chất đường bột, Vitamin, chất khoáng, nước, chất xơ?
Câu 2: Phân thức ăn thành mấy nhóm?Em háy trình bày nhu cầu dinh dưỡng cơ thể đối với các chất: đạm, béo, đường bột?
Câu 3: Thế nào là sự nhiễm trung, nhiễm độc thực phẩm? Các biện pháp phòng tránh nhiễm trung, nhiễm độc thực phẩm?
Câu 4: Cách bảo quản các chất dinh dưỡng?
Câu 5:Kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm?
Câu 6: Thế nào là bữa ăn hợp lí? Người ta phân chia số bữa ăn trong ngày như thế nào? Vì sao? Các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình?
Câu 7: Thực đơn là gì? Các nguyên tắc xây dựng thực đơn?
Câu 8: Quy trình chế biến món ăn?
Câu 9: Thu nhập của gia đình là gì? Các nguồn thu nhập của gia đình? Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình?
HĐ3: Trả lời câu hỏi
- HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi
- Nhóm 1: Câu 1, 5
- Nhóm 2: Câu 4, 6
- Nhóm 3: Câu 3, 7
- Nhóm 4: Câu 2, 9
- Câu 9: Hoạt động cá nhân
	IV.Nhận xét, đánh giá (3/)
	* GV nhận xét tiết ôn tập
	- Tuyên dương những tổ hoạt động tích cực
	- Phê bình những tổ chưa tích cực thảo luận
	V. Dặn dò : (2/)	
	- Ôn lai tất cả nội dung đã được ôn tập
	- Tiết sau thi học kì II
	- Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thi thực hành chế biến một món ăn tuỳ ý
Ngày soạn:.//20
Ngày giảng://20
Tiết: 69
THI HỌC KÌ II (Lí thuyết)
	A. MỤC TIÊU: Thông qua bài thi HKII
	- Giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh qua một học kì
	- Học sinh rút kinh nghiệm và có biện pháp học tập thích hợp để đạt kết quả tốt hơn 
- Giáo viên hiểu khả năng học tập của học sinh, từ đó tìm ra các phương pháp dạy học hiệu quả
	- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong làm bài thi
	B. PHƯƠNG PHÁP: 
	- Hoạt động cá nhân
	C. CHUẨN BỊ:
	- GV: Đề thi HKII
	- HS: Kiến thức
	D. TIẾN TRÌNH
	I. Ổn định lớp: (1/)
	II. Thi HKI
	Hoạt động 1: Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thi. Đọc đề (chép đề) cho Học sinh
	* Đề :
	Câu 1. (2đ)
- Thế nào là sự nhiễm trung, nhiễm độc thực phẩm? Các biện pháp phòng tránh nhiễm trung, nhiễm độc thực phẩm?
	Câu 2. (3đ)
	- Kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm? So sánh luộc và nấu?
	Câu 3. (3đ)
- Thế nào là bữa ăn hợp lí? Người ta phân chia số bữa ăn trong ngày như thế nào? Vì sao? Để đảm bảo sức khoẻ, trong ăn uốngem cần chú ý điều gì?
	Câu 4. (2đ)
- Quy trình chế biến món ăn được tiến hành qua các khâu nào? Vì sao phai trình bày món ăn?
	* Đáp án: 
	Câu 1: (2đ)
	- Sự nhiễm trùng, nhiễm đọc thực phẩm : 1đ
	- Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm đọc thực phẩm: 1đ
	Câu 2: (3đ)
	- Các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt: 1,5đ
	- Các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt: 0,5đ
	- So sánh luộc và nấu: 1đ
	Câu 3: (3đ)
	- Bữa ăn hợp lí: 1đ
	- Phân chia số bữa ăn: 0,5đ
	- Giải thích được vì sao phân chia thành 3 bữa: 0,5đ
	- Điều cần chú ý : 1đ
	Câu 4: (2đ)
	- Các bước tiến hành: 1,5đ
	- Giải thích được vì sao phải trình bày món ăn: 0,5đ
	Hoạt động 2: HS làm bài 
	- Học sinh làm bài theo cá nhân
	- Giáo viên giám sát việc làm bài của học sinh đảm bảo tính nghiêm túc
	III. Nhận xét, đánh giá: (2/)
	- GV nhận xét tiết thi HK 
	- Thu bài thi Hk
	IV. Dặn dò : (1/)
	- Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ, tiết sau thi HK thực hành tự chọn
 	E. PHẦN BỔ SUNG 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn:.//20
Ngày giảng://20
Tiết: 70
THI HỌC KÌ II ( Thực hành )
A. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:Giúp học sinh
- Thực hành chế biến được món ăn tự chọn	
- Vận dụng những kiến thức cơ bản để chế biến một số món ăn đơn giản trong gia đình đảm bảo tính sáng tao, thẩm mĩ
2.Kĩ năng: - Rèn luyện các chế biến món ăn
3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Thực hành theo nhóm
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề thi thực hành
- HS: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa, kiến thức về cắm hoa
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định lớp: 
II. Thi thực hành
Hoạt động 1: Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thi thực hành
- Phân vị trí thực hành
- Đọc đề ( chép đề ) cho học sinh
* Đề: Hãy chế biến một món ăn bữa tiệc nhân ngày Quốc tế phụ nữ ở gia đình đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật, thẩm mĩ, sáng tạo,..?
* Đáp án: 
- Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu đầy đủ (2đ)
- Nghiêm túc trong tiết thi (2đ)
- Sáng tạo (2đ)
- Đảm bảo thời gian (2đ)
- Đẹp, phù hợp với tính chất bữa ăn(4đ)
Hoạt động 2: Học sinh thực hành
- Các nhóm về vị trí đã được phân công để thực hành
- Giáo viên theo giỏi, nhắc nhở học sinh trật tự, nghiêm túc
III. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu HS nộp bài thi thực hành lên bàn
- Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học
- Mời đại diện 4 nhóm lên nhận xét và chấm điểm
- GV nhận xét và chấm điểm 
IV. Dặn dò:
 	E. PHẦN BỔ SUNG 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docG an chuan cong nghe 6.doc