I.TIẾNG VIỆT:
1. Phân loại được các từ loại trong câu văn, đoạn văn; xác định chức năng ngữ pháp của các từ loại đó trong câu văn cụ thể.
2. Luyện cách dùng từ, dùng dấu câu, đặt câu.
3. Luyện tập về các biện pháp tu từ đã học: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ.
+ Cho đoạn văn, đoạn thơ có chứa các biện pháp tu từ, yêu cầu HS xác định rồi phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
+ Viết một đoạn văn theo đề tài có sử dụng biện pháp tu từ đã học.
nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Môn: ngữ văn - Lớp 6 I.Tiếng Việt: 1. Phân loại được các từ loại trong câu văn, đoạn văn; xác định chức năng ngữ pháp của các từ loại đó trong câu văn cụ thể. 2. Luyện cách dùng từ, dùng dấu câu, đặt câu... 3. Luyện tập về các biện pháp tu từ đã học: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ. + Cho đoạn văn, đoạn thơ có chứa các biện pháp tu từ, yêu cầu HS xác định rồi phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó. + Viết một đoạn văn theo đề tài có sử dụng biện pháp tu từ đã học. II. Văn học: Truyện dân gian Việt Nam: + Con Rồng cháu Tiên. + Bánh chưng, bánh dầy. + Thánh Gióng. + Sơn Tinh Thuỷ Tinh. + Sự tích Hồ Gươm. + Thạch Sanh. + ếch ngồi đáy giếng. + Thầy bói xem voi. Truyện hiện đại Việt Nam: + Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài. + Vượt thác - Võ Quảng. + Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh. Thơ hiện đại Việt Nam: + Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ. + Lượm - Tố Hữu. + Mưa - Trần Đăng Khoa. III. Tập làm văn: A.Văn kể chuyện: 1. Kể chuyện đời thường - câu chuyện xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, các mối quan hệ của học sinh trong gia đình, xã hội. 2. Kể lại một câu chuyện đã học, đã đọc một cách sáng tạo(Thuật sáng tạo). 3. Kể chuyện tưởng tượng sáng tạo: a, Cho đề tài để xây dựng câu chuyện. b, Cho nhân vật để tự kết cấu xây dựng thành một câu chuyện. B. Văn miêu tả: 1. Tả người: + Miêu tả chân dung. + Miêu tả sinh hoạt. 2. Tả cảnh. 3. Tả đồ vật. 4. Tả loài vật. ----------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: