Kiểm tra chất lượng học kì I năm học 2007 – 2008 môn: Ngữ Văn lớp 8

Kiểm tra chất lượng học kì I năm học 2007 – 2008 môn: Ngữ Văn lớp 8

Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng

Câu 1: Nói giảm nói tránh là hai biện pháp tu từ đúng hay sai

A. Đúng B. Sai

Câu 2: Ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ?

A. Giàu chất trữ tình C. Sử dụng nghệ thuật châm biếm

B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo

Câu 3: ý nào nói đúng nhất bài học về cách làm bài văn thuyết minh?

A. Nắm được yêu cầu của đề bài, phạm vi tri thức khách quan, khoa học về đối tượng thuyết minh

B. Nắm được bố cục của bài văn thuyết minh gồm có ba phần mỗi phần có một nhiệm vụ riêng

C. Nắm được yêu cầu của việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt học được cách phối hợp các phương pháp thuyết minh trong một bài viết

D. Kết hợp cả ba nội dung trên

Câu 4: Mục đích của tác giả viết “Tôi cười dài trong tiếng khóc” là gì?

A. Trạng thái phức tạp của bé Hồng đau đớn giận mẹ

B. Niềm yêu thương của bé với mẹ khi nghe bà cô nói về mẹ

 

doc 4 trang Người đăng thu10 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng học kì I năm học 2007 – 2008 môn: Ngữ Văn lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TrƯờng thcs trúc Lâm
 Đề lẻ 
kiểm tra chất lượng học kì I năm học 2007 – 2008
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian : 90 phút
Trường..............................................Lớp......
Họ và tên HS:................................................
Giám thị 1: ............................
Giám thị 2: ............................
Số phách
Điểm bằng số
..............................................
Điểm bằng chữ
...................................................................
Số phách
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng
Câu 1: Nói giảm nói tránh là hai biện pháp tu từ đúng hay sai
A. Đúng 	B. Sai
Câu 2: ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ?
Giàu chất trữ tình 	C. Sử dụng nghệ thuật châm biếm
Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc 	D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo
Câu 3: ý nào nói đúng nhất bài học về cách làm bài văn thuyết minh?
Nắm được yêu cầu của đề bài, phạm vi tri thức khách quan, khoa học về đối tượng thuyết minh
Nắm được bố cục của bài văn thuyết minh gồm có ba phần mỗi phần có một nhiệm vụ riêng
Nắm được yêu cầu của việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt học được cách phối hợp các phương pháp thuyết minh trong một bài viết
Kết hợp cả ba nội dung trên
Câu 4: Mục đích của tác giả viết “Tôi cười dài trong tiếng khóc” là gì?
Trạng thái phức tạp của bé Hồng đau đớn giận mẹ
Niềm yêu thương của bé với mẹ khi nghe bà cô nói về mẹ
Câu 5: Tóm tắt văn bản tự sự là gì?
Là dùng lời văn của mình kể lại các chi tiết của văn bản một cách ngắn gọn.
Là dùng lời văn của mình kể về nhân vật chính trong văn bản một cách ngắn gọn.
Là dùng lời văn của mình nói về các yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của văn bản một cách ngắn gọn
Là dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản
Câu 6: Câu văn sau sử dụng biện pháp tư từ nào?
Nhưng thần chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sản tiêu tán, và gia đình em phải lìa ngôi nhà xinh xắn có dây thường xuân bao quanh, nơi em đã sống những ngày đầm ấm, để đến chui rúc trong một xó tối tăm, luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa.
A. Nhân hóa	B. So sánh	C. Tương phản	D. ẩn dụ
Câu 7: Trong các câu sau câu nào không phải là câu ghép?
Không ai nói gì, người ta lãng dần đi.
Rồi hắn cuối xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim.
Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
Hắn uống đến say mềm rồi hắn đi
Câu 8. Dấu ngoặc kép có những tác dụng nào?
Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mĩa mai
Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí,... dẫn trong câu văn
Cả ba nội dung trên
Câu 9: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để biết thông tin về tác giả Ngô Tất Tố?
Ngô Tất Tố (.......................),quê.................................. ................................... Là một nhà văn .................................................Chuyên viết về .......................................Năm 1996 ông được nhà nước..........................................................về ........................................................ Các tác phẩm chính của ông................................................................................................
Câu 10: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp?
A (Tác giả)
B (Tác phẩm)
Nam Cao
Tức nước vỡ bờ
Nguyên Hồng
Tôi đi học
Ngô Tất Tố
Những ngày thơ ấu
Thanh Tịnh
Lão Hạc
O Hen ri
Muốn làm thằng cuội
Tản Đà
Chiếc lá cuối cùng
Phan Bội Châu
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phần 2: Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Cô bé bán diêm” – An-đéc-xen
Câu 2: Hãy viết văn bản thuyết minh giới thiệu về nhà văn Nam Cao và giá trị truyện ngắn Lão Hạc.
Người ra đề:
Hoàng Ngọc Trung
TrƯờng thcs trúc Lâm
 Đề chẳn 
kiểm tra chất lượng học kì I năm học 2007 – 2008
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian : 90 phút
Trường..............................................Lớp......
Họ và tên HS:................................................
Giám thị 1: ............................
Giám thị 2: ............................
Số phách
Điểm bằng số
..............................................
Điểm bằng chữ
...................................................................
Số phách
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng
Câu 1 : Chủ đề của văn bản tôi đi học nằm ở phần nào?
Nhan đề của văn bản
Quan hệ giữa các thành phần của văn bản
Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản
Cả ba yếu tố trên
Câu 2 : Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ ?
Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của bé Hồng
Đoạn trích chủ yếu trình bày Tâm địa độc ác của người cô
Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tuổi của Hồng khi gặp mẹ
Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng
Câu 3: Câu trả lời của chị Dậu khi nghe chồng khuyên can “Thà ngồi tù chứ không để cho chúng làm tình làm tội mãi thế...” Nói lên thái độ gì của chị?
Thái độ không chịu khuất phục	C. Thái độ kiêu căng
Thái độ bất cần 	D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Các tác phẩm “ Tôi đi học”, “ Những ngày thơ ấu”, “ Tắt đèn”, “ Lão Hạc” được sáng tác vào thời kỳ nào? 
A- 1920 – 1930	C- 1930 – 1945
B- 1930 – 1940	D- 1940 – 1945
Câu 5: Nhận định sau đây ứng với ND chủ yếu của văn bản nào?
“ Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đã được thể hiện qua các nhìn thương cảm và sự trân trọng của nhà văn”
A- Tức nước vỡ bờ 	C- Trong lòng mẹ
B- Lão Hạc 	D- Cả 3 văn bản trên
Câu 6: Trong các văn bản sau đây văn bản nào được coi là văn bản nhật dụng? Hãy điền Đ (đúng) S (sai) vào 
A. Tôi đi học	B. Ôn dịch thuốc lá	
C. Bài toán dân số	D. Chiếc lá cuối cùng
E. Thông tin về trái đất năm 2000	H. Muốn làm thằng cuội
Câu 7: Trong các câu sau câu nào là câu ghép? 
Lão Hãy yên lòng mà nhắm mắt 	C. Chiếc đồng hồ này, kim gãy rồi
Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão 	D. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra.
Câu 8 Theo em câu văn: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa	B. So sánh	C. Liệt kê	D. Tương phản
Câu 9: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp? 
A (Tác phẩm)
B (Năm sáng tác)
Tức nước vỡ bờ
1939
Tôi đi học
1940
Những ngày thơ ấu
1941
Lão Hạc
1943
Câu 10: Trong đoạn trích “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng có hai hình ảnh so sánh rất độc đáo. Em hãy chép các câu văn có sử dụng phép so sánh đó?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phần 2: Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” – Ngô Tất Tố
Câu 2: Hãy viết đoạn văn thuyết minh giới thiệu về nhà văn Nam Cao và giá trị truyện ngắn Lão Hạc.
Người ra đề:
Hoàng Ngọc Trung

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOC KI I.doc