I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất :
1. “ Bài học đường đời đầu tiên ” là sáng tác của nhà văn nào ?
A. Tô Hoài B tạ Duy Anh C. Đoàn Giỏi D. Vũ Tú Nam
2. Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” ,em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét
tính cách nào ?
A. Tự phụ kiêu căng Tự tin,dũng cảm C. Xem thường mọi người D. Hung hăng,xốc nổi
3. Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên ” được kể bằng lời của nhân vật nào ?
A. Chị Cốc B. Người kể chuyện C. Dế Mèn D. Dế Choắt
4. Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến,em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây ?
A. Đêm dài,ngày ngắn B. Bầu trời có màu xám
C. Cây cối trơ trọi khẳng khiêu D. Nắng vàng tươi,rực rỡ
5. Đoạn trích “Sông nước Cà Mau” trích từ tác phẩm nào ?
A. Rừng U Minh B. Quê nội C. Đất rừng Phương Nam D. Mảnh đất Phương Nam
6. Ở Cà Mau, người ta gọi tên đất,tên sông theo cách nào ?
A. Theo những danh từ mĩ lệ B. Theo thói quen trong đời sống
C. Theo đất của cha ông để lại D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất,của sông.
Trường TH CS Phan Bội Châu KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 4 Lớp:6 MƠN : NGỮ VĂN Họ và tên: Điểm Lời phê của giáo viên : GV coi kiểm tra : I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất : 1. “ Bài học đường đời đầu tiên ” là sáng tác của nhà văn nào ? A. Tô Hoài B tạ Duy Anh C. Đoàn Giỏi D. Vũ Tú Nam 2. Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” ,em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào ? A. Tự phụ kiêu căng Tự tin,dũng cảm C. Xem thường mọi người D. Hung hăng,xốc nổi 3. Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên ” được kể bằng lời của nhân vật nào ? A. Chị Cốc B. Người kể chuyện C. Dế Mèn D. Dế Choắt 4. Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến,em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây ? A. Đêm dài,ngày ngắn B. Bầu trời có màu xám C. Cây cối trơ trọi khẳng khiêu D. Nắng vàng tươi,rực rỡ 5. Đoạn trích “Sông nước Cà Mau” trích từ tác phẩm nào ? A. Rừng U Minh B. Quê nội C. Đất rừng Phương Nam D. Mảnh đất Phương Nam 6. Ở Cà Mau, người ta gọi tên đất,tên sông theo cách nào ? A. Theo những danh từ mĩ lệ B. Theo thói quen trong đời sống C. Theo đất của cha ông để lại D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất,của sông. 7. Chi tiết nào thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau ? A. Rộng hơn ngàn thước B. Hai bên bờ mọc toàn cây mái giầm C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. 8. Trên đoạn kênh nào có nhiều con vật den như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ? . A. Ba Khía B. Bọ Mắt C. Cửa Lớn D. Năm Căn 9. Ai là nhân vật chính truyện “Bức tranh của em gái tôi” ? A. Người em gái B. Người em gái và người anh trai C. Bé Quỳnh D. Người anh trai 10. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là gì ? A. Tả cảnh quan vùng cực nam của Tổ quốc B. Tả cảnh miền trung C. Tả cảnh sông nước D. Tả sự oai phông mạnh mẽ của con người II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Tại sao nói Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử? Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh trai trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tơi”. - Nhân vật này,theo em cĩ gì đáng trách,đáng thơng cảm,đáng quý ? Vì sao ? BÀI LÀM ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1D, 2C, 3D,4B, 5C, 6A, 7D,8C II. TỰ LUẬN. (5 điểm) Trường TH CS Phan Bội Châu KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:7 Môn :Ngữ văn Họ và tên: Điểm Lời phê của giáo viên : GV coi kiểm tra : I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất : Câu 1: Những sáng tác kết hợp giữa thơ và nhạc dân gian là khái niệm của: A. Dân gian B. Ca dao dân ca C. Tục ngữ D. Ca dao Câu 2: Dòng nào dưới đây diễn đạt chính xác định nghĩa của ca dao dân ca: A. Đó là tác phẩm văn học truyền miệng. B. Đó là bản nhạc truyền tụng lâu đời. C. Đó là những bản nhạc do nhân dân lao động sáng tạo nên. D. Đó là những bài hát, bài thơ trữ tình dân gian . Câu 3: Câu ca dao “Hòn đất mà biết nói năng Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn” thuộc chủ đề nào : A.Câu hát than thân B. Câu hát châm biếm C.Câu hát về tình cảm gia đình D. Câu hát về tình yêu Câu 4: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước thường: A. Tả cảnh đẹp của quê hương đất nước B. Gợi nhiều hơn tả C. Hãy nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc, tinh tế: cảnh trí, lịch sử văn hoá của từng địa danh. D. Cả ba ý a,b,c, đều đúng Câu 5: Thể loại nào dưới đây là đặc điểm của một loại thơ Đường? A. Ngữ ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Cả ba ý trên Câu 6: Người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là doanh nhân văn hoá thế giới vào năm 1980 là: A. Nguyễn Du B. Nguyễn Trãi C. Hồ Chí Minh D. Trần Nhân Tông Câu 7: Trong các văn bản dưới đây văn bản nào là văn bản nhật dụng? A. Mẹ tôi B.Côn Sơn Ca C.Qua Đèo Ngang D. Sau phút chia ly Câu 8 : Ý nghĩa của bài sông núi nước Nam là: A.Lời tuyên bố chủ quyền của đất nước vàkhẳng định không thế lực nào được xâm phạm đến . B.Khẳng định chủ quyền của nước Nam. C. Được xem là bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 9: Dòng nào dịch nghĩa của câu thơ “ Hương âm vô cải, mấn mao tồi” ? A.Rời nhà lúc còn trẻ, già mới quay về. B.Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. C.Trẻ con gặp mặt, không quen biết. D.Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến? Câu 10: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” là: A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê. B. Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi . C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương . D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành. II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu1: (2điểm) Trong ca dao ,người nông dân thời xưa hay mượn hình ảnh của con cò để diễn tả cuộc đời,thân phận của mình.Em hãy điền vào chỗ trống 2 bài ca dao có hình ảnh con cò mang nội dung tương tự: Câu 2: (3điểm) Chép thuộc bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”. Trình bày vài nét tiêu biểu về nhà thơ Hạ Tri Chương và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. BÀI LÀM ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. II. TỰ LUẬN. (5 điểm)
Tài liệu đính kèm: