Kiểm tra 15 phút lần 1 môn Ngữ văn 6

Kiểm tra 15 phút lần 1 môn Ngữ văn 6

 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm).

Khoang tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.

1. Nguyên nhân nào dẫn đến sự đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?

A. Hùng Vương kén rể

B. Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ

C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh

D. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ

2. Truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” phản ánh hiện thực và ước mơ của người Việt

 Cổ trong công cuộc gì?

A. Dựng nước B. Đấu tranh chống thiên tai

C. Giữ nước D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc

3. Nội dung nổi bậc nhất của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?

A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta

B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc.

C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh.

 

doc 4 trang Người đăng thu10 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 15 phút lần 1 môn Ngữ văn 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng THCS Phan Boäi Chaâu	KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1
Lôùp 6:	Moân: Ngöõ Vaên
Hoï vaø teân:	 Năm học 2010 - 2011
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
 	I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). 
Khoang tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
1. Nguyên nhân nào dẫn đến sự đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?
A. Hùng Vương kén rể	
B. Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ
C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh	
D. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ
2. Truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” phản ánh hiện thực và ước mơ của người Việt
 Cổ trong công cuộc gì?
A. Dựng nước	B. Đấu tranh chống thiên tai
C. Giữ nước	D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc
3. Nội dung nổi bậc nhất của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?
A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta
B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc.
C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh.
4. Ai là người cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm Thần?
 A. Long Vương B. Long Nữ C. Long Quân	 D. Không phải ba nhân vật trên 
 5. Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?
 A. Lê Thận bắt được lưỡi gươm	B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc
 C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần	
 D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa
 quân Lam Sơn
6. Gạch chân từ không đúng trong câu sau: 
 “Đô vật là những người có thân hình lực lượng”.
7. Cái hay của truyện “Em bé thông minh” được tạo bởi biện pháp nghệ thuật 
 nào là chính?
 A. Xây dựng nhân vật	 	B. Tạo tình huống bất ngờ và xâu chuỗi sự việc	 C. Phóng đại	D. Đối lập
8. Tiếng cười trong truyện “Em bé thông minh” là:
 A. Tiếng cười vui vẻ, sảng khoái	B. Tiếng cười sâu cay
 C. Tiếng cười thâm thúy	
9. Khi kể về tài năng của Em bé thông minh, tác giả ca ngợi trí tuệ của ai là 
 chính?
 A. Trẻ em	 B. Nhân vật em bộ C. Dân tộc	 D. Nhân dân lao động
10. Truyện “Em bé thông minh” được kể ngôi thứ mấy?
 A. Ngôi thứ nhất	B. Ngôi thứ hai	C. Ngôi thứ ba	D. Cả ba ngôi
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Em hiểu thế nào là truyện truyền thuyết?
BÀI LÀM:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Trường THCS Phan Bội Châu	KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1
Lớp 6:	Môn: Ngữ Văn
Họ và tên:	
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
 	I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). 
Khoang tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
1. Nguyên nhân nào dẫn đến sự đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?
A. Hùng Vương kén rể	
B. Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ
C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh	
D. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ
2. Truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” phản ánh hiện thực và ước mơ của người Việt
 Cổ trong công cuộc gì?
A. Dựng nước	B. Đấu tranh chống thiên tai
C. Giữ nước	D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc
3. Nội dung nổi bậc nhất của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?
A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta
B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc.
C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh.
4. Ai là người cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm Thần?
 A. Long Vương B. Long Nữ C. Long Quân	 D. Không phải ba nhân vật trên 
 5. Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?
 A. Lê Thận bắt được lưỡi gươm	B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc
 C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần	
 D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa
 quân Lam Sơn
6. Gạch chân từ không đúng trong câu sau: 
 “Đô vật là những người có thân hình lực lượng”.
7. Cái hay của truyện “Em bé thông minh” được tạo bởi biện pháp nghệ thuật 
 nào là chính?
 A. Xây dựng nhân vật	 	B. Tạo tình huống bất ngờ và xâu chuỗi sự việc	 C. Phóng đại	D. Đối lập
8. Tiếng cười trong truyện “Em bé thông minh” là:
 A. Tiếng cười vui vẻ, sảng khoái	B. Tiếng cười sâu cay
 C. Tiếng cười thâm thúy	
9. Khi kể về tài năng của Em bé thông minh, tác giả ca ngợi trí tuệ của ai là 
 chính?
 A. Trẻ em	 B. Nhân vật em bộ C. Dân tộc	 D. Nhân dân lao động
10. Truyện “Em bé thông minh” được kể ngôi thứ mấy?
 A. Ngôi thứ nhất	B. Ngôi thứ hai	C. Ngôi thứ ba	D. Cả ba ngôi 
 II. TƯ LUẬN: (5 điểm)
Em hiểu thế nào là truyện truyền thuyết
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 
 1D, 2B, 3A, 4C, 5D, 6. Lực lượng, 7B, 8C, 9B,10C.
II. TỰ LUẬN. (5 điểm)
Truyeàn thuyeát: Laø loaïi truyeän daân gian keå veà caùc nhaân vaät vaø söï kieän lieân quan ñeán lòch söû thôøi quaù khöù, thöôøng coù yeáu toá töôûng töôïng, kyø aûo. Truyeàn thuyeát theå hieän thaùi ñoä vaø caùch ñaùnh giaù cuûa nhaân daân ñoái vôùi caùc söï kieän vaø nhaân vaät ñöôïc keå.

Tài liệu đính kèm:

  • docLAN 1.doc