1. Đơn vị đo thể tích là:
a. m3 và lít. b. m3 và Kg. c. cm và dm. d. m và N.
2. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
a. Thể tích bình tràn. b. Thể tích bình chứa.
c. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
d. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
3. Trên một hộp mức Tết có ghi 250g. Số đó chỉ:
a. Sức nặng của hộp mứt. b. Thể tích của hộp mứt.
c. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt. d. Khối lượng của hộp mứt.
4. Đơn vị đo khối lượng là:
a. m3. b. Kg. c. lít. d. Km.
Trường THCS Long Phú Kiểm tra 1 tiết Họ và tên: ................................. Môn: Vật Lí Lớp: 6A.... (Thời gian: 45 phút không kể phát đề). Điểm Lời phê của giáo viên I. Phần trắc nghiệm: (7 điểm). (Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng, mỗi câu 0.5 điểm). 1. Đơn vị đo thể tích là: a. m3 và lít. b. m3 và Kg. c. cm và dm. d. m và N. 2. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: a. Thể tích bình tràn. b. Thể tích bình chứa. c. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. d. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. 3. Trên một hộp mức Tết có ghi 250g. Số đó chỉ: a. Sức nặng của hộp mứt. b. Thể tích của hộp mứt. c. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt. d. Khối lượng của hộp mứt. 4. Đơn vị đo khối lượng là: a. m3. b. Kg. c. lít. d. Km. 5. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là gì? a. Biến đổi chuyển động. b. Tác dụng đẩy, kéo. c. Chuyển động của vật. d. Lực. 6. Hai lực cân bằng là hai lực: a. Mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. b. Bằng nhau. c. Không bằng nhau. d. Mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều. 7. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? a. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng b. Chỉ làm biến dạng quả bóng. c. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. d. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. 8. Trọng lực là: a. Lực hút của Trái Đất. b. Khối lượng của vật. c. Lực hút của thanh nam châm. d. Thể tích của vật. 9. Đơn vị lực là: a. m. b. Kg. c. ml. d. N. 10. Trọng lượng của một bao lúa 50kg bằng: a. 50N. b. 500. c. 5000N. d. 50000N 11. Chọn các cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống. (Mỗi câu 0.5 điểm). - tràn ra - thả chìm - thả - dâng lên Thể tích vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách: a. vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng .. bằng thể tích của vật. b. Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng .. bằng thể tích của vật. II. Phần tự luận: (3 điểm). 1. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng? (0.5 điểm). 2. Trên nhãn hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g. Số đó cho biết gì ? (0.5 điểm). 3. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5t. Số đó có ý nghĩa gì ? (1 điểm). 4. Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết ? Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu? (1 điểm). BÀI LÀM
Tài liệu đính kèm: